Là nhà tiên phong với hơn 18 năm kinh nghiệm đào tạo độc quyền Anh ngữ Học thuật theo tiêu chuẩn của Úc tại Việt Nam, ACET là Trung tâm tiếng Anh quốc tế hàng đầu chuyên giảng dạy chương trình Anh ngữ Học thuật và Luyện thi IELTS để chuẩn bị nền tảng ngôn ngữ cho việc du học và kỹ năng học tập trong môi trường đại học quốc tế. ACET cũng cung cấp các khóa kỹ năng Tiếng Anh Học thuật chuyên biệt và Tiếng Anh Học thuật dành cho học sinh THCS.
Là nhà tiên phong với hơn 18 năm kinh nghiệm đào tạo độc quyền Anh ngữ Học thuật theo tiêu chuẩn của Úc tại Việt Nam, ACET là Trung tâm tiếng Anh quốc tế hàng đầu chuyên giảng dạy chương trình Anh ngữ Học thuật và Luyện thi IELTS để chuẩn bị nền tảng ngôn ngữ cho việc du học và kỹ năng học tập trong môi trường đại học quốc tế. ACET cũng cung cấp các khóa kỹ năng Tiếng Anh Học thuật chuyên biệt và Tiếng Anh Học thuật dành cho học sinh THCS.
Chắc các bạn cũng biết là Tiếng Anh đóng một vai trò rất quan trọng. Trong cuộc sống hàng ngày và trong công việc học tập. Nhưng làm sao để luyện kỹ năng đọc hiểu một cách hiệu quả thì luôn là câu hỏi khó. Học một ngôn ngữ đòi hỏi sự chăm chỉ cũng như mẹo học để tiết kiệm thời gian. Và để nâng cao khả năng đọc hiểu văn bản Tiếng Anh thì bạn cần tuân thủ một số nguyên tắc dưới đây.
Đây là thói quen đọc hiểu văn bản mà hầu như ai cũng gặp phải. Những người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu cần phải loại bỏ thói xấu này. Thông thường khi đọc văn bản thì trong đầu chúng ta sẽ rất hay tự phát ra âm tiết của con chữ mà chúng ta nhìn thấy. Lối dạy và học truyền thống đã dạy chúng ta rằng nếu nói thầm những âm tiết thì sẽ đọc nhanh hơn. Nhưng thực ra nếu bạn làm như vậy thì sẽ tiêu tốn rất nhiều năng lượng của não bộ. Giải pháp thay đổi cho vấn đề này đó là bạn hãy đọc to văn bản lên. Làm như vậy sẽ giúp bạn rèn luyện kỹ năng phát âm và nghe Tiếng Anh.
Mặc dù ban đầu bạn có thể phát âm sai. Hơn nữa bạn cũng có thể loại bỏ việc đọc thầm bằng ý thức của mình. Thay vì bạn phát thầm âm tiết thì bạn sẽ không chú ý tới âm nữa. Hãy để tâm vào nghĩa của chữ cái và văn bản. Theo cách tiếp nhận thông tin thì con người sẽ tiếp thu chữ cái bằng ánh mắt và xử lý bằng não bộ. Nhằm xác định được ý nghĩa văn bản chứ không dùng thanh quản phát âm lên. Nếu mà bạn luyện được phương pháp này thì bạn sẽ không tốn thời gian phát lên âm tiết mà vẫn hiểu được ý nghĩa của đoạn đọc hiểu.
Những tiếng ồn xuất hiện trong môi trường người đọc sẽ khiến việc tiếp nhận thông tin trở nên khó khăn hơn. Và người đang đọc sẽ cảm thấy khó tập trung khi phải nghe những âm thanh nhiễu này. Nếu như bạn đang cố gắng để kìm nén tiếng ồn để có thể tập trung hơn. Nó sẽ làm não bộ của bạn sẽ trở nên mệt mỏi và căng thẳng hơn.
Những người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu cần tìm kiếm cho mình một môi trường tuyệt đối yên tĩnh tránh nhiễu để đọc dễ dàng. Hãy loại bỏ thói quen đọc bừa bãi, đọc mọi nơi mọi lúc. Hãy dành khoảng thời gian tương đối và đọc một cách nghiêm túc sẽ rất hiệu quả. Bạn cũng có thể đeo tai nghe khi đang đọc. Việc phát ra nhạc hay âm thanh dễ chịu cũng sẽ tạo cảm hứng cho việc học. Và sẽ cách ly được tiếng ồn từ môi trường bên ngoài.
Tuy nhiên bạn cũng hết sức cẩn thận. Vì có thể chính những âm thanh bạn nghe sẽ trở thành âm thanh nhiễu gây ảnh hưởng đến việc đọc. Tốt nhất là bạn nên nghe âm thanh hay nhạc không lời. Não bộ của bạn sẽ không phải tiếp nhận và xử lý bất kỳ thông tin nào phát ra từ đó.
Đọc từng từ một là thói quen đọc để lấy ý nghĩa của từ trong văn bản. Để từ đó có thể suy ra nghĩa của toàn bộ câu. Thực tế phương pháp đọc này rất mất thời gian và công sức. Vì bạn phải tốn thời gian để làm sáng tỏ ý nghĩa của từng từ một trước khi làm rõ nghĩa của cả câu.
Và những người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu không nên áp dụng phương pháp này. Để giải quyết vấn đề này thì bạn cần mở rộng mắt ra khi đọc. Thay vì cứ chú ý đến từng từ một thì hãy chú ý tới cả cụm từ hoặc cả câu. Mắt chúng ta thường bao quát một không gian lớn khá tốt. Nếu bạn chỉ chăm chăm chú ý vào một từ thì sẽ làm hạn hẹp tầm nhìn. Trong trường hợp bạn gặp từ mới và phải hiểu nghĩa của nó thì hãy tra nghĩa của nó và hiểu nội dung của nó dựa trên bối cảnh của câu. Hạn chế không nên sa đà vào một từ mới quá lâu.
Việc bạn bị mất gốc Tiếng Anh học mãi mà chẳng khá lên cũng chẳng biết bắt đầu từ đâu? Nguyên nhân hàng đầu chính là do bạn ngại học.
Mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu? Thì bạn cần học cách phát âm và học thêm từ vựng. Nhiều bạn sau bao nhiêu năm vất vả học ngày học đêm nhưng chả đọng lại được gì? Thực ra là do bạn học nhưng không chịu hành. Trước tiên bạn cần phải bình tĩnh và bắt đầu học từ những việc đơn giản nhất. Mỗi ngày bạn nên học 5 từ mới. Dùng giấy note dán tên các đồ vật thông dụng trong phòng bằng Tiếng Anh. Hay đổi ngôn ngữ Facebook của mình từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh. Bước đầu bạn hãy định hình cho suy nghĩ của bản thân rằng. Bạn cần biến Tiếng Anh thành ngôn ngữ thường ngày.
Vậy mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu cần học Tiếng Anh như thế nào? Bạn phải bỏ xa cuốn sách ngữ pháp, sách từ vựng khó nhằn mà bạn vẫn thường học hàng ngày. Hãy tập trung vào những cái nền để có thể học Tiếng Anh giỏi sau này. Hãy trở thành 1 đứa bé khi bạn bắt đầu học một loại ngoại ngữ. Đơn giản là bắt đầu từ việc học nghe nói rồi mới đến học đọc và viết. Sẽ có lúc bạn bị nản vì không học được từ nào hết? Vậy làm sao để giải quyết?
Cách học hữu dụng nhất đó cho người bắt đầu là bạn hãy “Tắm trong Ngôn Ngữ”. Bạn sẽ phải chấp nhận và hãy quen với tình trạng nghe. Nhưng bạn sẽ không hiểu gì ít nhất là trong vòng 6 tháng đến 1 năm. Sau đó hãy dần làm quen với ngôn ngữ, ngữ điệu và âm điệu thì bạn mới bắt đầu cố gắng nghe hiểu. Việc học bất kỳ ngôn ngữ nào kể cả Tiếng Anh đều đòi hỏi sự kiên trì.
Nguyên tắc để học từ vựng phổ biến nhất đó cho việc mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu là học cụm từ trong câu chứ không học một từ duy nhất.
Chẳng hạn như khi học từ’’ corner’’ là phải học trong nhóm từ’’on the corner of’’ chứ không học mỗi từ corner. Hay khi học từ’’ interested” thì phải nhớ cả cụm’’ be interested in” thì mới đặt được một câu cho đúng. Để nhớ được một từ vựng thì không có cách nào hiệu quả hơn bằng việc học cách để sử dụng được chúng. Thêm vào đó, bạn hãy cố gắng’’chen’’ thêm những từ vừa mới học vào khi luyện nói hay khi tập viết bằng tiếng Anh. Thời gian đầu có thể khiến bạn lúng túng, thiếu tự nhiên khi áp dụng. Nhưng chính nhờ như vậy mà bạn mới có thể nhớ từ được nhiều nhất và lâu nhất. Từ đó mà bạn có thể sử dụng càng nhiều từ vựng hay một cách thành thạo.
Cách nhớ này cốt lõi là đang tự giúp bạn tạo ra được những tình huống để có thể sử dụng ngay những từ mới học. Bạn không cần thiết phải viết từ vựng ra giấy nhiều lần. Vì việc này chỉ giúp bạn nhớ được mặt từ mà thôi.
Bạn nên mang theo bên mình một cuốn sổ nhỏ để dễ dàng trong việc ghi chép từ vựng mới- tranh thủ thời gian rảnh rỗi để học. Bạn hãy đặt cho mình mục tiêu mỗi ngày học được một số lượng từ nhất định. Và hãy ôn tập lại một cách thường xuyên sau 2 ngày, 1 tuần hoặc 1 tháng.
Để có thể nhớ tốt được từ vựng, người mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu nên cố gắng ôn lại ít nhất là 3 lần. Hơn nữa, bạn cần để ý vào cách trình bày từ vựng bằng cách sử dụng nhiều màu viết khác nhau, có thể vẽ hình hay sơ đồ theo chủ đề để dễ dàng nhớ từ vựng hơn.
Học đúng trình độ sẽ là nguyên tắc tiếp theo giải đáp cho câu hỏi mất gốc Tiếng Anh nên bắt đầu từ đâu? Khi mới bắt đầu học bạn nên học các từ vựng cơ bản, quen thuộc nhất để có thể cảm nhận tốt nhất về những từ nên học. Bạn đừng tự ép bản thân học thuộc từ mà hãy biến từ vựng đó thành một cách quen thuộc và hiển nhiên. Bạn có thể nhìn thấy mỗi ngày mà không cần cố nhét vào não. Học từ vựng dựa trên chủ đề bạn yêu thích như phim, nhạc, sách vở, báo chí,… Hoặc thu thập từ vựng trong quá trình học tập, làm việc hàng ngày cũng là phương pháp bổ ích.