Cách Kiểm Tra Công Ty Có Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Không Ạ Không Được

Cách Kiểm Tra Công Ty Có Đóng Bảo Hiểm Xã Hội Không Ạ Không Được

(1) Trợ cấp mai táng phí: Người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH và đã đóng BHXH bắt buộc từ đủ 12 tháng trở lên hoặc BHXH tự nguyện từ đủ 60 tháng trở lên sẽ nhận trợ cấp mai táng khi qua đời.

(1) Trợ cấp mai táng phí: Người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH và đã đóng BHXH bắt buộc từ đủ 12 tháng trở lên hoặc BHXH tự nguyện từ đủ 60 tháng trở lên sẽ nhận trợ cấp mai táng khi qua đời.

Tra cứu qua tin nhắn SMS (1.000 đồng/tin)

Để tra cứu thời gian tham gia BHXH theo khoảng thời gian, người lao động soạn tin nhắn với cú pháp: BH QT {mã số bảo hiểm xã hội} {từ tháng-năm} {đến tháng-năm} gửi đến 8079.

Tra cứu thời gian tham gia BHXH theo khoảng thời gian theo năm, người lao động soạn tin nhắn với cú pháp: BH QT {mã số bảo hiểm xã hội} {từ năm} {đến năm} gửi đến 8079.

Với cách này, kết quả trả về sẽ là tổng thời gian tham gia BHXH, không có thông tin chi tiết về mức đóng, chức vụ như cách tra cứu qua trang web.

Bước 1: Mở ứng dụng VssID trên điện thoại và đăng nhập tài khoản bằng mã số BHXH

Sau khi đăng nhập thành công, tại mục Quản lý cá nhân chọn Quá trình tham gia

Bước 2: Chọn mục BHXH để xem thông tin chi tiết về thời gian tham gia, quyền lợi,... Ấn vào hình con mắt để xem thông tin chi tiết về chức vụ và mức đóng.

Một trong những quyền lợi của người tham gia đóng bảo hiểm xã hội là được hưởng chế độ tử tuất. Vậy trường hợp người đóng bảo hiểm xã hội chết có được rút tiền không? Mức hưởng và cách tính tiền như thế nào? Mời bạn hãy cùng EBH tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Người tham gia BHXH được hưởng chế độ tử tuất khi họ qua đời

Thủ tục nhận tiền tử tuất như thế nào?

Để thực hiện thủ tục nhận tiền tử tuất, thân nhân của người tham gia BHXH chết (mất) cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

(1) Đơn đề nghị hưởng chế độ tử tuất (theo mẫu của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội).

(2) Giấy chứng tử hoặc giấy báo tử của người tham gia BHXH hoặc quyết định tuyên bố là đã chết của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

(3) Sổ bảo hiểm xã hội của người tham gia BHXH.

(4) Giấy chứng nhận quan hệ thân nhân với người tham gia BHXH (giấy khai sinh, giấy đăng ký kết hôn, giấy chứng nhận độc thân, giấy chứng nhận nuôi dưỡng...).

(5) Giấy chứng nhận khả năng lao động của thân nhân nếu bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên.

(6) Giấy chứng nhận không có thu nhập hoặc có thu nhập hàng tháng thấp hơn mức lương cơ sở của thân nhân nếu không phải là con của người tham gia BHXH.

Sau đó, thân nhân cần nộp hồ sơ tại cơ quan bảo hiểm xã hội nơi người tham gia BHXH đóng bảo hiểm xã hội trước khi chết, hoặc nơi thường trú của người tham gia bảo hiểm xã hội trước khi chết.

Thời hạn nộp hồ sơ là trong vòng 12 tháng kể từ ngày người tham gia bảo hiểm xã hội chết (Căn cứ theo Nghị định số 115/2015/NĐ-CP). Nếu nộp hồ sơ quá thời hạn, bạn sẽ bị trừ số tiền tử tuất tương ứng với thời gian quá hạn.

Trên đây là giải đáp cho câu hỏi người tham gia bảo hiểm xã hội chết có được rút tiền không từ Bảo hiểm xã hội điện tử EBH. Để biết thông tin chi tiết về trường hợp của mình và được hỗ trợ nhanh nhất, bạn có thể liên hệ với cơ quan BHXH gần nhất hoặc gọi điện thoại đến tổng đài CSKH BHXH Việt Nam 1900 9068 (1000 đồng/phút) để được trợ giúp.

Tôi có tham gia Bảo hiểm xã hội ở công ty Việt Nam được 4 năm, nay sắp đi xuất khẩu lao động tại Nhật.

Khi tôi làm việc ở Nhật thì có được đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) nữa không? Nếu được thì có cộng dồn vào thời gian tôi tham gia bảo hiểm ở Việt Nam không? (Phương Loan)

Căn cứ điểm g khoản 1 Điều 2 Luật BHXH năm 2014, người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng thì thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.

Cụ thể là sẽ được hưởng các quyền lợi quy định tại điểm c, g, h khoản 1 Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:

Thứ nhất, hưởng tiền lương, tiền công, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, BHXH, bảo hiểm tai nạn lao động và quyền lợi, chế độ khác theo hợp đồng lao động; chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động.

Thứ hai, không phải đóng BHXH hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần.

Thứ ba, nộp thuế, tham gia BHXH, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động.

Cụ thể, theo điểm b khoản 2 Điều 85 Luật BHXH 2014, phương thức đóng BHXH bắt buộc đối với người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau:

- Phương thức đóng được thực hiện 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng một lần hoặc đóng trước một lần theo thời hạn ghi trong hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

Trong đó, người lao động đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH nơi cư trú của người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc đóng qua doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài.

- Trường hợp đóng qua doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài thì doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp thu, nộp BHXH cho người lao động và đăng ký phương thức đóng cho cơ quan BHXH.

- Trường hợp người lao động được gia hạn hợp đồng hoặc ký hợp đồng lao động mới ngay tại nước tiếp nhận lao động thì thực hiện đóng BHXH theo phương thức quy định tại Điều 85 Luật BHXH 2014 hoặc truy nộp cho cơ quan bảo hiểm xã hội sau khi về nước.

Như vậy, khi bạn đi làm việc ở nước ngoài theo diện xuất khẩu lao động, bạn vẫn được tham gia đóng BHXH tại Việt Nam theo quy định của pháp luật. Thời gian đóng BHXH khi làm việc ở nước ngoài vẫn được cộng dồn vào thời gian bạn đã đóng BHXH tại Việt Nam.

Trường hợp đóng BHXH đầy đủ, bạn sẽ được hưởng đầy đủ các quyền lợi, chế độ của BHXH giống người lao động ở Việt Nam theo quy định của pháp luật.

Tra cứu trên trang web của BHXH

Bước 1: Truy cập trang web https://baohiemxahoi.gov.vn/Pages/default.aspx và lựa chọn Tra cứu trực tuyến

Bước 2: Chọn Tra cứu quá trình tham gia BHXH và điền các thông tin theo yêu cầu

Các mục thông tin có dấu * màu đỏ là các trường thông tin bắt buộc phải điền.

Sau khi điền xong thông tin, người dùng tích chọn Tôi không phải là người máy và ấn Lẫy mã OTP

Bước 3: Nhập mã OTP và ấn Tra cứu

Nếu dữ liệu đang được cơ quan BHXH hoàn thiện hoặc dữ liệu về thông tin cá nhân của người lao động (số CMTND, ngày tháng năm sinh, số sổ, họ tên) chưa đầy đủ, chính xác thì có thể hệ thống sẽ không tìm thấy dữ liệu.

Nếu tra cứu thành công, hệ thống sẽ trả về thông tin Chức vụ, Đơn vị công tác, Mức đóng… để người lao động nắm được thông tin tham gia BHXH của mình.

Người đóng Bảo hiểm xã hội chết có rút được tiền BHXH?

Căn cứ theo các quy định tại Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 về các quyền lợi mà người tham gia bảo hiểm xã hội được hưởng. Trong đó có quyền lợi được hưởng chế độ tử tuất khi người đóng BHXH qua đời/chết/mất theo quy định của Pháp luật.

Khi một người đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) qua đời, thân nhân của họ sẽ không thể rút tiền BHXH một lần nhưng sẽ được hưởng các chế độ tử tuất theo quy định của pháp luật. Cụ thể:

Chế độ tử tuất thân nhân người mất được hưởng các khoản trợ cấp gồm: mai táng phí và trợ cấp tuất hàng tháng hoặc trợ cấp tuất một lần.