Phỏng vấn xin visa du lịch Mỹ là một “đòn cân não” chỉ cần bạn lơ mơ về bản thân mình ắt sẽ “ngậm trái đắng”. Do đó, bạn nên biết cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn đi Mỹ của mình để cho nhân viên lãnh sự biết rằng bạn là một đương đơn chu đáo, rõ ràng và có sức thuyết phục.
Phỏng vấn xin visa du lịch Mỹ là một “đòn cân não” chỉ cần bạn lơ mơ về bản thân mình ắt sẽ “ngậm trái đắng”. Do đó, bạn nên biết cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn đi Mỹ của mình để cho nhân viên lãnh sự biết rằng bạn là một đương đơn chu đáo, rõ ràng và có sức thuyết phục.
“Chi tiết” là 2 từ mà bà Mary Trechok - Viên chức lãnh sự của Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP. HCM, lặp đi lặp lại rất nhiều lần trong buổi buổi tọa đàm Hỏi viên chức lãnh sự Mỹ về visa Mỹ theo diện du lịch. Bên cạnh đó, việc biết cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn đi Mỹ cũng là cách tạo ấn tượng và cho thấy sự chuyên nghiệp của mình.
Cần trình bày thật chi tiết các vấn đề của mình để tăng khả năng sở hữu visa
Trong buổi tọa đàm được tổ chức tại tòa soạn Báo Thanh Niên, bà Trechock thẳng thắn chia sẻ luôn nhìn tất cả các đương đơn xin visa Mỹ với mặc định họ muốn đến Mỹ với ý định ở lại định cư. Nên “nhiệm vụ của đương đơn là phải chứng minh điều ngược lại”.
Tọa đàm Hỏi viên chức lãnh sự Mỹ về cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn thu hút nhiều quan tâm của công chúng - Ảnh: Đào Ngọc Thạch
Nhưng phải cần chứng minh bằng cách nào? Đó là một câu hỏi khó. Bà Mary Trechok gợi ý thêm: Có thể chứng minh bằng các ràng buộc chặt chẽ ở Việt Nam khiến đương đơn chỉ muốn quay về sau khi du lịch, chẳng hạn:
Bà Trechock cho biết rất nhiều người khi được hỏi về công việc chỉ nói rất ngắn gọn họ làm “giám đốc” hoặc “kinh doanh” rồi im bặt. Việc trả lời như thế sẽ gây bất lợi cho đương sự khi có ý định đi Mỹ.
Cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn visa Mỹ của bộ cuối cùng này rất đơn giản. Tất cả những gì bạn cần làm là tập hợp đầy đủ giấy kết quả khám sức khỏe của người bảo lãnh và người được bảo lãnh vào và sắp xếp gọn gàng là được.
Mong rằng với những chia sẻ kinh nghiệm cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn đi Mỹ như trên thì bạn đã tự tin hơn khi chuẩn bị hành trang định cư sắp tới. Mọi thông tin cần tham khảo thêm, hãy liên hệ với hochieuvisa để được tư vấn cụ thể.
Đối với đương đơn xin thị thực định cư:
Người bảo lãnh và người đồng bảo trợ phải khai báo đầy đủ thông tin, ký xác nhận và nộp Hồ sơ bảo trợ tài chính (mẫu đơn I-864) cho mỗi ứng viên xin thị thực định cư. Trong đó, mỗi mẫu đơn I-864 phải đính kèm với bản khai thuế do Sở Thuế Liên bang (IRS) cấp và các mẫu đơn W-2 liên quan.
Khi nộp mẫu đơn I-864, người bảo trợ phải nộp thêm giấy tờ chứng minh tình trạng cư trú hợp pháp của mình như: bản sao giấy khai sinh, hộ chiếu Hoa Kỳ, giấy chứng nhận sở hữu quốc tịch Mỹ hoặc thẻ thường trú nhân.
Sau khi người bảo lãnh đã nộp đầy đủ hồ sơ bảo trợ tài chính đến Trung Tâm Thị thực quốc gia (NVC), đương đơn không cần nộp lại các hồ sơ này khi đi phỏng vấn. Nếu người bảo lãnh chưa nộp, đương phải chuẩn bị các giấy tờ liên quan để nộp khi đi phỏng vấn.
Trong một vài trường hợp, nếu giấy tờ chứng nhận tài chính không đáp ứng được điều kiện thu nhập tối thiểu, nhân viên Lãnh sự quán sẽ yêu cầu đương đơn nộp thêm các giấy tờ chứng minh tài chính khác sau khi kết thúc phỏng vấn.
Đối với đương đơn xin thị thực diện K: người bảo lãnh có thể điền và nộp bản chính mẫu đơn bảo trợ tài chính (I-134) cho người mà họ bảo lãnh. Mỗi bản sao tương ứng với một đương đơn.
Đối với trường hợp có người đồng tài trợ: ngoài những giấy tờ tài chính nói trên, nười đồng tài trợ phải nộp thêm bằng chứng về tình trạng cư trú hợp pháp tại Mỹ cùng bản sao giấy khai sinh, hộ chiếu, giấy nhập tịch hoặc thẻ thường trú nhân.
Diện hôn thê/hôn phu (K) và diện vợ/chồng: khai báo thông tin trong từng mục theo trình tự thời gian với 2 nhóm: trước và sau khi đính hôn. Cung cấp các bằng chứng (không giới hạn) như hình ảnh, thư từ, hóa đơn điện thoại hoặc những bằng chứng có liên quan để hỗ trợ việc chứng minh mối quan hệ của đương với người bảo lãnh là thực sự.
Trường hợp đương đơn là con kế của người bảo lãnh: nộp giấy đăng ký kết hôn bản chính của người bảo lãnh và cha mẹ ruột của đương đơn. Kèm theo một bản sao giấy ly hôn với vợ/chồng trước đây của hai người.
Diện bảo lãnh đi làm việc: Nhà tuyển dụng tại Mỹ phải cung cấp văn bản giấy xác nhận job offer cho đương đơn vẫn còn hiệu lực. Yêu cầu giấy xác nhận phải được in trên giấy có tiêu đề hoặc biểu tượng của doanh nghiệp, có chữ ký gốc của nhà tuyển dụng và đã được công chứng.
Diện bảo lãnh khác: đương đơn phải chuẩn bị sổ đăng ký hộ khẩu cũ, học bạ cũ, hình ảnh cũng như giấy tờ chứng sinh của bệnh viện, sổ gia đình công giáo,… để chứng minh mối quan hệ với người bảo lãnh mình.
Trước khi phỏng vấn, đương đơn phải tiến hành kiểm tra sức khỏe xin visa Mỹ. Sau đó, họ sẽ nhận được một phong bì đã niêm phong. Đương đơn phải mang theo hồ sơ này đến buổi phỏng vấn xin cấp thị thực.
Nếu đương đơn kiểm tra sức khỏe tại các đơn vi y tế do Lãnh sự quán chỉ định thì hồ sơ sức khỏe của bạn sẽ được gửi đến Lãnh sự quán.
Ngoài những bộ hồ sơ nói trên, bạn cũng nên chuẩn bị những giấy tờ khác để đảm bảo không có sai sót như: bản chính Lý lịch tự pháp nước ngoài, hồ sơ tiền án tiền sự, hồ sơ quân đội (nếu có).
Cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn visa Mỹ tối ưu và hiệu quả nhất là sắp xếp theo trình tự 7 bộ hồ sơ được kể bên trên. Bạn có thể dùng bìa đựng hồ sơ để bảo vệ cho giấy tờ của mình. Khi đến buổi phỏng vấn, cách sắp xếp hồ sở phỏng vấn visa Mỹ hợp lí sẽ giúp bạn chủ động cung cấp được cái giấy tờ khi có yêu cầu. Hãy cung cấp hồ sơ nhanh nhất có thể, để tránh tình trạng mất thời gian của bạn và phía Lãnh Sự.
Cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn visa Mỹ mà chúng tôi đề cập trên đây, hy vọng sẽ hữu ích cho bạn. Nếu hồ sơ của bạn không được xét duyệt, bạn có thể cải thiện trong lần phỏng vấn sau. Vì vậy, nếu không an tâm và không muốn mất thời gian, bạn có thể liên hệ Viva Consulting để nhận được sự hỗ trợ kịp thời.
Đi Mỹ xin visa hoạt động cần thiết. Tuy nhiên thủ tục xin visa Mỹ tương đối rắc rối, một bộ hồ sơ có vẻ như cần khá nhiều giấy tờ. Bởi thế, nhiều người khá loay hoay không biết cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn visa Mỹ đúng chuẩn là như thế nào? Giờ đây, chỉ với những thông tin dưới đây, nỗi lo của bạn sẽ được giải quyết.
Đương nhiên, trước khi sắp xếp, bạn nên kiểm tra lại xem số giấy tờ bạn cần đã đủ chưa?
Sau khi đối chiếu xong. Giờ là lúc chúng ta bắt tay vào sắp xếp hồ sơ để tăng tỷ lệ đạt khi đến đại sứ quán.
Để tạo điều kiện thuận lợi cho lãnh sự quán tiếp nhận và kiểm tra thì bạn nên chọn cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn visa mỹ thật gọn gàng, ngăn nắp và đúng theo chuẩn quy định.
Một bộ hồ sơ phỏng vấn để đi Mỹ hoàn thiện sẽ gồm 7 bộ nhỏ. Một lưu ý trong cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn đi Mỹ là bạn nên ưu tiên sắp xếp cho những file nhỏ nằm phía bên trên rồi từ từ mới đến những file lớn hơn để tiện theo dõi, kiểm tra sau này.
Để buổi phỏng vấn diễn ra suông sẻ và giúp Lãnh sự quán dễ dàng theo dõi hồ sơ, giấy tờ của bạn hơn, bạn cần tìm cách sắp xếp hồ sơ phỏng vấn visa Mỹ theo thứ tự nhất định, logic, chia thành từng bộ. Ngoài ra, do số lượng giấy tờ của mỗi bộ hồ sơ khá nhiều, sắp xếp hợp lý sẽ giúp bạn không bị thất lạc hay thiếu sót giấy tờ quan trọng