Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.
Theo quy định tại Luật Doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức quản lý Công ty Cổ phần bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị; Giám đốc (Tổng giám đốc); đối với công ty cổ phần có trên 11 cổ đông là cá nhân hoặc có cổ đông là tổ chức sở hữu trên 50% tổng số cổ phần của công ty phải có Ban kiểm soát.
Công ty triển khai theo Phương án cổ phần hóa đã được UBND tỉnh Đắk Nông phê duyệt tại Quyết định số 308/QĐ-UBND ngày 08 tháng 3 năm 2019, về việc điều chỉnh Phương án cổ phần hóa Công ty TNHH MTV cà phê Thuận An.
Liên quan đến việc Công ty CP quốc tế Nam Thành và Công ty CP tiêu dùng quốc tế Nam Thành bị Chi cục quản lý thị trường Hà Nội ra quyết định xử phạt do hành vi kinh doanh mỹ phẩm hết hạn sử dụng, PV đã có cuộc trao đổi với Luật sư Vũ Văn Biên (Công ty Luật Khoa Tín) để làm rõ những vấn đề liên quan đến việc thu hồi và tiêu hủy sản phẩm "quá date" theo quy định của pháp luật hiện hành.
Ngày 17/7/2018, Thương Trường đăng tải bài viết: “Kinh doanh mỹ phẩm hết hạn sử dụng, Công ty CP quốc tế Nam Thành bị xử phạt”, phản ánh việc Công ty CP quốc tế Nam Thành (gồm 164 sản phẩm gồm dầu gội, dầu xả và sữa tắm quá hạn sử dụng) và Công ty CP tiêu dùng quốc tế Nam Thành 200 sản phẩm mỹ phẩm quá hạn sử dụng) bị Chi cục quản lý thị trường Hà Nội xử phạt mỗi đơn vị 8 triệu đồng do hành vi kinh doanh mỹ phẩm hết hạn sử dụng.
Công văn trả lời Thương trường của Chi cục quản lý thị trường Hà Nội về việc xử phạt DN kinh doanh mỹ phẩm hết hạn sử dụng.
Trao đổi về vấn đề này, Luật sư Vũ Văn Biên (Công ty Luật Khoa Tín) cho biết, do số hàng hóa quá hạn sử dụng của Công ty CP quốc tế Nam Thành và Công ty CP tiêu dùng quốc tế Nam Thành có giá trị từ 10 triệu đồng đến dưới 20 triệu đồng có mức phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Tuy nhiên, do mặt hàng “hết date” của hai công ty này là mỹ phẩm nên mức phạt tiền sẽ gấp đôi theo quy định tại Điều 21, Nghị định 185/2013/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 124/2015/NĐ-CP.
Vẫn theo Luật sư Biên, cùng với việc bị Chi cục quản lý thị trường Hà Nội lập biên bản, ra quyết định xử phạt thì số hàng hóa quá hạn sử dụng nói trên của Công ty CP quốc tế Nam Thành và Công ty CP tiêu dùng quốc tế Nam Thành đồng thời cũng bị tịch thu, buộc tiêu hủy theo quy định của pháp luật được quy định cụ thể tại Khoản 1, Điều 81 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012:
Thủ tục tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính quy định quy định:
“Khi tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính theo quy định tại Điều 26 của Luật này, người có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản. Trong biên bản phải ghi rõ tên, số lượng, chủng loại, số đăng ký (nếu có), tình trạng, chất lượng của vật, tiền, hàng hoá, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu và phải có chữ ký của người tiến hành tịch thu, người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt và người chứng kiến; trường hợp người bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt vắng mặt thì phải có hai người chứng kiến. Đối với tang vật, phương tiện vi phạm hành chính cần được niêm phong thì phải niêm phong ngay trước mặt người bị xử phạt, đại diện tổ chức bị xử phạt hoặc người chứng kiến. Việc niêm phong phải được ghi nhận vào biên bản”.
Luật sư Vũ Biên cho biết thêm, việc tiêu hủy sản phẩm bị cơ quan chức năng phát hiện, lập biên bản, ra quyết định xử phạt được quy định tại khoản 2 Điều 4 Thông tư 173/2013/TT-BTC về Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Khoản 2 Điều 4 Thông tư 173/2013/TT-BTC về Hướng dẫn thực hiện một số nội dung về quản lý, xử lý tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chính.
Người ra quyết định tạm giữ thành lập Hội đồng xử lý để tiêu hủy các hàng hoá, vật phẩm bị hư hỏng. Hội đồng xử lý do người ra quyết định tạm giữ hoặc người được uỷ quyền làm Chủ tịch, các thành viên khác gồm: đại diện cơ quan tài chính cùng cấp hoặc cơ quan tài chính tại địa bàn xảy ra hành vi vi phạm (trong trường hợp được cơ quan tài chính cấp trên uỷ quyền hoặc trường hợp người ra quyết định tạm giữ thuộc cơ quan không tổ chức theo cấp hành chính) và đại diện các cơ quan chuyên môn liên quan.
Việc tiêu hủy hàng hoá, vật phẩm phải được lập thành biên bản, có đầy đủ chữ ký của các thành viên Hội đồng xử lý. Nội dung chủ yếu của biên bản gồm: căn cứ và lý do thực hiện tiêu huỷ; thời gian, địa điểm tiêu huỷ; thành phần tham gia tiêu huỷ; tên, chủng loại, nguồn gốc, xuất xứ, số lượng, hiện trạng của hàng hoá, vật phẩm tại thời điểm tiêu huỷ; hình thức tiêu hủy và các nội dung khác có liên quan. Tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm của hàng hoá, vật phẩm và yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trường, việc tiêu hủy được thực hiện theo các hình thức sau đây:
- Sử dụng biện pháp cơ học;
- Hình thức khác theo quy định của pháp luật.
Việc tiêu hủy hàng hoá, vật phẩm phải được lập thành biên bản, có đầy đủ chữ ký của các thành viên Hội đồng xử lý. Nội dung chủ yếu của biên bản gồm: căn cứ và lý do thực hiện tiêu huỷ; thời gian, địa điểm tiêu huỷ; thành phần tham gia tiêu huỷ; tên, chủng loại, nguồn gốc, xuất xứ, số lượng, hiện trạng của hàng hoá, vật phẩm tại thời điểm tiêu huỷ; hình thức tiêu hủy và các nội dung khác có liên quan.
Thời hạn tiêu hủy hàng hóa bị cơ quan chức năng tịch thu do vi phạm hành chính được quy định cụ thể tại Khoản 3, Điều 82 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012: "Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, cơ quan có thẩm quyền phải xử lý theo quy định tại khoản 1 Điều này. Quá thời hạn này mà không thực hiện thì cơ quan có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm trước pháp luật", Luật sư Biên chốt lại.
Thương Trường sẽ tiếp tục thông tin đến bạn đọc trong bài viết tiếp theo.
· Tên Công ty: Công ty Cổ phần Cà phê Thuận An
· Tên tiếng Anh: Thuan An Coffee Joint Stock Company
· Tên viết tắt: Thuan An Coffee.,JSC
· Vốn điều lệ: 16.136.900.000 đồng
· Trụ sở chính: Thôn Thuận Sơn, xã Thuận An, huyện Đắk Mil, Đắk Nông
· Điện thoại: (0261) 3747 053
· Fax: (0261) 3747 087
· Giấy chứng nhận ĐKKD: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6000173846 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Đắk Nông cấp lần đầu ngày 01/07/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 25/07/2019
· Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty:
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
- Mua bán vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, giống cây trồng)
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
- Kinh doanh mua, bán xăng dầu chất bôi trơn động cơ
Lịch sử hình thành và phát triển
· Năm 1978: Công ty TNHH MTV cà phê Thuận An là Doanh nghiệp Nhà nước, tiền thân thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Cà phê Đắk Mil (trực thuộc LHCXN cà phê Đăk Lắk), được thành lập từ năm 1978 sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước thực hiện dặm dân, thành lập các DNNN, Các Nông, Lâm trường quốc doanh để xây dựng kinh tế kết hợp với quốc phòng an ninh và làm công tác định canh, định cư cho đồng bào dân tộc.
· Tháng 6/1990 -2010: Lúc này là Nông trường được tách ra hoạt động theo chế độ báo sổ và đến tháng 03/1993 Nông trường được thành lập lại theo Nghị Định 388/NĐ-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, nay là Thủ tướng Chính phủ, hạch toán độc lập, hoạt động theo luật DNNN.
· Tháng 7/2010: Ngày 01/07/2010 theo Quyết định số 934/QĐ-UBND phê duyệt đề án chuyển đổi công ty cà phê Thuận An thành tên đầy đủ của doanh nghiệp chúng tôi là Công ty TNHH MTV Cà phê Thuận An.
Từ một nông trường hạch toán báo sổ, lao động đa số là đồng bào dân tộc tại chỗ, diện tích đất đai ít, không thể phát triển mở rộng được, đến nay nông trường đã là một Doanh nghiệp Nhà nước hạch toán kinh doanh độc lập, khẳng định được vị trí, vai trò chủ đạo của mình tại địa phương và trong nền kinh tế nhiều thành phần của đất nước. Trong xây dựng phát triển ngoài những thuận lợi nông trường cũng trải qua muôn vàn khó khăn, thử thách, Đặc biệt khi nền kinh tế mở cửa, hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa, giá cả không ổn định, thời tiết thay đổi thất thường và một số khó khăn chủ quan khác trong quản lý sản xuất kinh doanh, ... dẫn đến kết quả hoạt động kinh doanh của nông trường không ổn định. Nhưng nhìn chung Nông trường cũng đã góp phần xây dựng sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và giữ một vai trò quan trọng trong sự nghiệp định canh, định cư, xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc tại chỗ nơi nông trường đứng chân, củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị, trật tự xã hội, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào vùng biên giới, thể hiện được vai trò, trách nhiệm của Doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn.
· Ngày 26/04/2019: Công ty TNHH MTV Cà phê Thuận An đã thực hiện bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng 1.343.505 cổ phần tại Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội, toàn bộ số lượng cổ phần đưa ra đấu giá đã được các nhà đầu tư mua hết với giá đấu thành công bình quân là 57.451 đồng/cổ phần.
· Ngày 18/07/2019: Công ty tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty Cổ phần Cà phê Thuận An.
· Ngày 25/07/2019: Công ty Cổ phần Cà Phê Thuận An chính thức hoạt động theo hình thức Công ty Cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 6000173846 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Đắk Nông cấp lần đầu ngày 01/07/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 25/07/2019 với mức vốn điều lệ ban đầu hoạt động dưới hình thức Công ty cổ phần là 16.136.900.000 đồng
Kể từ thời điểm hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần, Công ty Cổ phần Cà phê Thuận An chưa thực hiện tăng vốn điều lệ.
Thời điểm Công ty có từ 100 cổ đông trở lên và vốn điều lệ trên 10 tỷ đồng: 25/07/2019
Công ty Cổ phần Cà phê Thuận An được tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014. Các hoạt động của Công ty tuân thủ Luật doanh nghiệp, các Luật khác có liên quan và Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Công ty.
Trụ sở chính của Công ty là nơi đặt văn phòng làm việc của Chủ tịch hội đồng quản trị, Giám đốc, Ban Kiểm soát, các phòng/ ban chức năng và các đơn vị trực thuộc của Công ty.
Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần cà phê Thuận An dự kiến