Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Giám đốc điều hành có nhiệm vụ quản trị hoạt động của từng phòng ban, bộ phận. Công việc này nhằm giúp CEO điều phối nguồn lực để đạt được tối ưu các mục tiêu.
Để đạt được kết quả tốt, CEO cần xây dựng cách thức quản trị doanh nghiệp và quy trình giám sát phù hợp nhằm đối phó với những vấn đề không mong muốn phát sinh.
Trong kinh doanh, thuyết phục là một vấn đề vô cùng quan trọng, giúp thu hút khách hàng. Vì thế, để thực hiện chăm sóc khách hàng hiệu quả, Giám đốc kinh doanh được ví như những người trực tiếp giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp.
Giám đốc kinh doanh sẽ kể các câu chuyện hấp dẫn chứa đựng nhiều thông tin của dịch vụ, sản phẩm để chạm đến cảm xúc khách hàng. Họ nắm bắt tốt tâm lý khách hàng và xu thế thị trường để xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ, sản phẩm hợp lý nhất, dẫn dắt đội ngũ kinh doanh trở thành những nhà tiếp thị tài ba.
Chiến dịch tiếp thị phải dễ nhớ và dễ lan truyền. Do đó, một CCO cần tổ chức các chiến dịch hợp lý để tiếp cận người sử dụng, kết nối khách hàng thành cộng đồng lớn. Và chỉ Giám đốc kinh doanh và các nhân sự tài năng mới có thể xây dựng được những chiến lược thích hợp thông qua tiếp cận trực tiếp với người sử dụng thường xuyên.
Chức năng của Cục Y tế dự phòng Việt Nam (Trung tâm CDC Việt Nam) bao gồm:
Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, bệnh không lây nhiễm.
Xét nghiệm thuộc lĩnh vực y tế dự phòng, an toàn sinh học tại phòng xét nghiệm.
Chăm sóc sức khỏe ban đầu và nâng cao sức khỏe cho người dân tại cộng đồng.
Phát triển, nâng cao năng lực của hệ thống y tế dự phòng.
Quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc lĩnh vực y tế dự phòng.
Cục Y tế dự phòng (CDC) có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và hiện đang có trụ sở chính đặt tại TP. Hà Nội.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Bắc Giang, cơ cấu tổ chức CDC bao gồm 01 Giám đốc, 04 Phó Giám đốc; 18 khoa, phòng chức năng.
Như vậy giám đốc CDC là người đúng đầu trung tâm Kiểm soát bệnh tật CDC có trách nhiệm chỉ đạo, phân công công tác và thực hiện đúng theo các quy định và chủ trương của nhà nước giao phó.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Với mô hình kinh doanh hiện đại, vị trí giám đốc kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp. Vậy cụ thể giám đốc kinh doanh là ai?, Tầm quan trọng của họ như thế nào? Họ có đóng góp gì cho các doanh nghiệp? Điều kiện để ngồi vào vị trí cấp cao này là gì? Cùng Navigos Search đi tìm câu trả lời trong bài viết này.
Giám đốc kinh doanh (Chief Customer Officer - CCO) là người đứng đầu bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức với trách nhiệm quản lý, điều hành, định hướng hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu doanh số, lợi nhuận và phát triển cho tổ chức.
Vị trí giám đốc kinh doanh yêu cầu người đảm nhiệm phải có kinh nghiệm vừng vàng và chuyên môn sâu rộng về kinh doanh cùng khả năng lãnh đạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề thấu đáo, biết phân tích, dự báo thị trường. CCO sẽ báo cáo trực tiếp với CEO hoặc Ban giám đốc của doanh nghiệp và quyết định không nhỏ đến sự thành bại của tổ chức.
Hiện nay, hầu hết mọi công ty, doanh nghiệp lớn đều cần đến vị trí giám đốc kinh doanh. CCO được xem là mục tiêu nghề nghiệp của nhiều người làm trong lĩnh vực kinh doanh vì cơ hội phát triển và lợi ích nhận được rất lớn.
CCO có vai trò rất quan trọng trong các doanh nghiệp
Xem thêm >> 8 tips giao tiếp trong kinh doanh giúp thương lượng thành công
Giám đốc điều hành đại điện cho bộ mặt của doanh nghiệp, họ cũng là người quyết định tương lai cho tổ chức. Mỗi doanh nghiệp có một quy mô và cách thức hoạt động khác nhau, nhưng nhìn chung, trách nhiệm của CEO sẽ bao gồm:
Nếu chỉ đưa ra các chiến lược chung chung, không rõ ràng, đội ngũ nhân sự sẽ không xác định được mục tiêu và trách nhiệm của họ. Do đó, việc xác định chiến lược dài hạn là trách nhiệm quan trọng nhất của giám đốc điều hành.
CEO cần hệ thống lại tầm nhìn, phát triển chiến lược một cách nhất quán, truyền đạt cụ thể, chi tiết để đội ngũ nhân viên hiểu rõ và làm theo.
CEO là tấm gương để các nhân viên noi theo trong doanh nghiệp. Do đó, hành động, lời nói, phong thái làm việc, lối sống cần được duy trì đúng chuẩn mực. Nói cách khác, họ phải trở thành người mà họ muốn thấy được ở nhân viên của mình.
Hiệu suất, kết quả chính là bằng chứng rõ ràng nhất về khả năng lãnh đạo của một giám đốc điều hành. Do đó, việc chịu mọi trách nhiệm trong kinh doanh, hoạt động là lẽ đương nhiên với vị trí CEO.
Họ cần kiểm soát hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo truyền đạt rõ ràng các mục tiêu, phương hướng phát triển cho đội ngũ nhân sự. Có như vậy mới đảm bảo được hiệu suất tối ưu trong hoạt động của doanh nghiệp.
Trách nhiệm quan trọng của giám đốc điều hành là xây dựng, cân bằng nguồn lực và tài chính. Trước các vấn đề về ngân sách, nguồn nhân lực thay đổi liên tục theo từng hoàn cảnh và môi trường kinh doanh, các CEO cần nắm bắt, thấu rõ mọi chiến lược mình đã đặt ra, hiểu sâu các khía cạnh liên quan của doanh nghiệp để gánh vác được trọng trách này.
Giám đốc điều hành cần quản lý mảng kinh doanh - Marketing của tổ chức
CEO cần nắm kiến thức tổng quan về quản trị tài chính để phân tích và xây dựng ngân sách, chi phí hợp lý cho các hoạt động, giám sát và đánh giá xem chi phí đó có hợp lý không để đề xuất các phương án giải quyết phù hợp.
Về quản trị nhân sự, CEO có thể thu hút nhân tài về cho tổ chức, việc này góp phần xây dựng nên một nguồn nhân lực tiềm năng. CEO có thể không phải là người trực tiếp tuyển dụng nhân sự, nhưng cần nắm bắt và chịu trách nhiệm phê duyệt các vấn đề liên quan đến nhân sự như đào tạo, mức lương, khen thưởng,…
CEO theo dõi các hoạt động trong công ty, tổ chức và xây dựng hệ thống nguồn nhân lực cốt lõi để thực hiện kiểm soát nội bộ.
CEP thực hiện đo lường, đánh giá và thực hiện báo cáo các nhiệm vụ chi tiết theo tuần, tháng, quý với Ban điều hành theo quy định của công ty. Bản mô tả công việc chuẩn cần trích dẫn và phải phụ thuộc vào bản chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban liên quan.
Quyền hạn của giám đốc điều hành sẽ khác nhau tùy thuộc vào quy mô và cấu trúc của tổ chức, cũng như các trách nhiệm cụ thể được nêu trong mô tả công việc và quy định của công ty.
CEO là vị trí quản lý cấp cao nhất trong hoạt động công ty, họ có quyền hạn quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày, đầu tư, quản lý nhân sự, cố vấn cho chủ doanh nghiệp (chủ tịch)...
Đồng thời, giám đốc điều hành cũng có quyền quyết định tuyển dụng hoặc thay đổi vị trí công tác đối với nhân viên dưới quyền, không thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị.
Tùy thuộc vào lĩnh vực hoạt động, quy mô của doanh nghiệp mà người đảm nhận vị trí giám đốc kinh doanh sẽ có cơ hội, thách thức khác nhau. Trong đó phải kể đến:
Vai trò chức năng của giám đốc điều hành có thể thay đổi tùy thuộc vào quy mô, văn hóa, cấu trúc và sản phẩm của công ty. Nhìn chung, vai trò của một CEO sẽ bao gồm:
Định hướng chiến lược: Xác định tầm nhìn và sứ mệnh của công ty, xây dựng và thực hiện các chiến lược dài hạn để đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển.
Quản lý hoạt động: Giám sát và điều phối tất cả các hoạt động kinh doanh của công ty, bao gồm sản xuất, tiếp thị, tài chính, nhân sự và các hoạt động khác.
Đại diện công ty: Đại diện cho công ty trước các đối tác, khách hàng, nhà đầu tư và các bên liên quan khác.
Xây dựng đội ngũ: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ quản lý cấp cao, tạo ra một môi trường làm việc tích cực và hiệu quả.
Chịu trách nhiệm: Chịu trách nhiệm cuối cùng về hiệu quả hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty trước Hội đồng quản trị và các cổ đông.