Khu Công Nghệ Cao Tiền Giang

Khu Công Nghệ Cao Tiền Giang

Cựu phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM Trần Thị Bình Minh bị cáo buộc vì động cơ vụ lợi đã phê duyệt hai dự án công nghệ cao trái quy định, gây thiệt hại 39,4 tỷ đồng.

Cựu phó giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư TP HCM Trần Thị Bình Minh bị cáo buộc vì động cơ vụ lợi đã phê duyệt hai dự án công nghệ cao trái quy định, gây thiệt hại 39,4 tỷ đồng.

Nhiệm vụ của khu công nghệ cao

Khu công nghệ cao có các nhiệm vụ sau đây:

- Thực hiện các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ cao; ươm tạo công nghệ cao, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao; sản xuất sản phẩm công nghệ cao, cung ứng dịch vụ công nghệ cao;

- Liên kết các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao, đào tạo nhân lực công nghệ cao, sản xuất sản phẩm công nghệ cao;

- Đào tạo nhân lực công nghệ cao;

- Tổ chức hội chợ, triển lãm, trình diễn sản phẩm công nghệ cao từ kết quả nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao;

- Thu hút các nguồn lực trong nước và ngoài nước để thúc đẩy hoạt động công nghệ cao.

Đầy Đủ Chế Độ Bảo Hiểm, Phúc Lợi

Ứng viên tìm việc làm tại khu công nghệ cao Hòa Lạc không cần phải lo lắng về bảo hiểm hay các chế độ liên quan. Bởi các doanh nghiệp tại đây đều hoạt động lâu năm và khẳng định tên tuổi trên thị trường lao động.

Khu công nghệ cao Hòa Lạc được xây dựng và phân chia thành nhiều khu vực khác nhau như khu Giáo dục đào tạo, khu Giải trí,… Nhờ vậy, người lao động sinh sống và làm việc tại đây được tận hưởng nhiều tiện ích chất lượng, an tâm về gia đình và cống hiến hết mình cho công việc.

Việc Làm Nào Phổ Biến Tại Khu Công Nghệ Cao Hòa Lạc?

(Theo JobsGO - Nền tảng tìm việc làm, tuyển dụng, tạo CV xin việc)

Triển khai thực hiện quy định tại Luật Thủ đô, sáng 10/12, các đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố

biểu quyết thông qua Nghị quyết quy định việc quản lý, sử dụng tài sản công của Ban quản lý Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

được thành lập với mục tiêu xây dựng thành phố khoa học và công nghệ thông minh, giúp đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Nhận định nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là động lực quan trọng cho phát triển, thành phố Hà Nội đã tích cực cải thiện môi trường đầu tư, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để có thể thu hút được các tập đoàn, doanh nghiệp lớn trên thế giới. Mới đây, Luật Thủ đô 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua với nhiều cơ chế đặc thù mở thêm nhiều hướng phát triển cho thành phố, giúp Hà Nội tăng thêm sức hút đối với các nhà đầu tư lớn.

được quy hoạch xây dựng trên diện tích 1.586 ha. Tại đây có một số lượng lớn doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, cần sự hỗ trợ, đồng hành trong thực hiện các thủ tục hải quan, thuế.

Việt Nam đang là một trong ba nước đứng đầu thế giới về giao dịch tiền số nhưng lại chưa có khung pháp lý cho loại hình đầu tư này, dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động giao dịch tài sản số.

Chiều 24/11, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ chính thức chuyển giao

về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội sau ¼ thế kỷ thành lập. Tham dự có các đồng chí: Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Trần Lưu Quang, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng.

Sáng 28/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ khánh thành cơ sở mới của

tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Hà Nội.

Một số doanh nghiệp, tập đoàn công nghệ quốc tế lớn như: Meta, Google, Samsung, SK, Siemens, VISA và các quỹ đầu tư, tổ chức hỗ trợ: ThinkZone, BK Holdings, VSV Capital, BambooUp... sẽ có các hoạt động trong chuỗi sự kiện Triển lãm quốc tế Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 và khánh thành cơ sở hoạt động mới của Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

Ngày 1/8/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 119/NQ-CP về việc chuyển giao Khu Công nghệ cao Hòa Lạc thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội quản lý. Việc bàn giao này được kỳ vọng sẽ tạo nhiều điều kiện để nơi đây thật sự trở thành Khu công nghệ cao kiểu mẫu, là hạt nhân công nghệ cao cho cả nước.

Chính phủ quyết nghị chuyển giao nguyên trạng

thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về UBND thành phố Hà Nội quản lý từ ngày 1/8/2023.

Sau giai đoạn suy giảm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư nước ngoài đã và đang "chảy" mạnh mẽ tới Thủ đô, đưa Hà Nội quay lại vị trí dẫn đầu cả nước về thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2023. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thành phố phát huy hiệu quả nguồn lực quan trọng này cho phát triển.

Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội xây dựng đề án

thuộc quyền quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ về Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.

Chiều 29/6, các đồng chí: Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành uỷ Hà Nội; Huỳnh Thành Đạt, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ đã đi khảo sát, làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.

Ngày 11/5, tại Khu Công nghệ Cao Hòa Lạc diễn ra sự kiện kết nối

giữa các nhà phát triển giải pháp công nghệ trong nước với các quỹ đầu tư, doanh nghiệp. Nhiều giải pháp công nghệ thu hút sự quan tâm của doanh nghiệp do “chạm” đến được các vấn đề nan giải của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất.

Thời gian qua, Khu công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội) đã thu hút đầu tư công nghệ cao từ các doanh nghiệp, gắn kết nghiên cứu với sản xuất, dần trở thành một thành phố khoa học và công nghệ, nơi tập trung, liên kết hoạt động đào tạo nhân lực, ươm tạo công nghệ và doanh nghiệp công nghệ cao. Tuy nhiên, sau hơn 25 năm đi vào hoạt động, việc phát triển của khu công nghệ cao vẫn chưa đạt như kỳ vọng.

Ngày 14/4, tại Hòa Lạc, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tới thăm, làm việc với

- cơ sở giáo dục đại học với bề dày lịch sử 117 năm, cùng với Trường Đại học FPT và Công ty TNHH Phần mềm FPT.

Chiều 4/3, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Hưởng ứng và chào mừng Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2022-2027, Trung tâm Dịch vụ và Đổi mới công nghệ phối hợp Đoàn thanh niên Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội thảo “Góp ý định hướng và một số mô hình thúc đẩy đổi mới sáng tạo tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc”.

Thúc đẩy chuyển giao công nghệ ở trong khu công nghệ cao là con đường mà nhiều quốc gia đã thực hiện thành công để tăng mức hấp thụ công nghệ của doanh nghiệp trong nước và Khu công nghệ cao Hòa Lạc đang thúc đẩy hoạt động này.

Ngày 7/11, trong khuôn khổ chương trình làm việc tại Khu Công nghệ cao Hòa Lạc (Hà Nội), đoàn Đại biểu Quốc hội đã đến thăm Nhà máy Sản xuất Thiết bị điện Công nghệ cao Á Châu của Công ty cổ phần Kỹ thuật Công nghiệp Á Châu (ACIT).

Ông Trần Đắc Trung, Phó trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao Hòa Lạc cho biết, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng “Đề án phát triển Khu công nghệ cao Hòa Lạc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

Ngày 10-7, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ đã đi thăm và làm việc với Ban Quản lý Khu công nghệ cao (CNC) Hòa Lạc.

Xin hỏi là đối với công nghệ cao thì việc quy định về khu công nghệ cao được quy định thế nào? - Thanh Thảo (TP.HCM)

Công nghệ cao là gì? Quy định về khu công nghệ cao (Hình từ Internet)

Công nghệ cao là công nghệ có hàm lượng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trường; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.

(khoản 1 Điều 3 Luật Công nghệ cao 2008)