Tết Hàn Quốc vào ngày nào? Được tổ chức ra sao có lẽ là những điều bất kỳ một du học sinh hay người lao động nào cũng muốn tìm hiểu khi sắp đến với xứ kim chi, đặc biệt là trong những ngày xuân không khí tết đang cận kề. Hãy cùng du học Hàn Quốc Thanh GIang khám phá một vài điều thú vị về ngày tết Hàn Quốc – ngày lễ Seollal có thể bạn sẽ được trải nghiệm nhé!
Tết Hàn Quốc vào ngày nào? Được tổ chức ra sao có lẽ là những điều bất kỳ một du học sinh hay người lao động nào cũng muốn tìm hiểu khi sắp đến với xứ kim chi, đặc biệt là trong những ngày xuân không khí tết đang cận kề. Hãy cùng du học Hàn Quốc Thanh GIang khám phá một vài điều thú vị về ngày tết Hàn Quốc – ngày lễ Seollal có thể bạn sẽ được trải nghiệm nhé!
Hàn Quốc và Việt Nam là 2 quốc gia khác nhau, nền văn hóa cũng khác nhau. Nhưng cả 2 đều là những quốc gia Á Đông có những điểm tương đồng. Hàn Quốc cũng đón năm mới theo lịch âm như chúng ta, và ngày tết cũng mang những giá trị văn hóa truyền thống đẹp đẽ của người dân Hàn Quốc, là dịp để đoàn viên và bày tỏ lòng biết ơn với ông bà tổ tiên.
Bên cạnh những điểm tương đồng, tết người Việt chúng ta cũng không thể lẫn vào đâu được với những chiếc bánh chưng bánh dày không thể thiếu trong ngày tết Nguyên đán, thể hiện triết lý âm – dương (vuông – tròn; đất – trời…) của người Việt xưa. Bánh chưng vuông, màu xanh (âm) tượng trưng cho mẹ đất. Bánh dày tròn, màu trắng (dương) tượng trưng cho cha trời. Hai món ăn này (chỉ có ở Việt Nam), với thành phần chính là gạo (tượng trưng cho văn hóa lúa nước), thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn của người Việt.
Hay một tục lệ không thể không nhắc đến là lễ cúng tiễn Táo quân về trời vào 23 tháng chạp. Có thể nói rằng đây là sản phẩm của đời sống văn hóa nông nghiệp vốn đòi hỏi nông dân sống cố định một chỗ để trồng trọt và chăn nuôi. Đòi hỏi này khiến cho ngôi nhà trở nên rất quan trọng (tục ngữ có câu “an cư lạc nghiệp”). Mà trong một ngôi nhà, cái bếp lại quan trọng hơn cả vì nó nuôi sống cả gia đình. Do đó, Táo quân – thần cai quản nhà bếp – phải được quan tâm một cách kính cẩn thường xuyên.
Trên đây là những điều thú vị về ngày tết Hàn Quốc, người Việt mình cũng sắp đón chào một năm mới rồi. Bạn hãy chuẩn bị, thu xếp công việc để về nhà thôi. Mang tiền về cho mẹ như Đen Vâu nói hay đôi khi chỉ cần bạn về thôi là cũng đủ cho niềm mong mỏi của mẹ rồi. Còn nếu như bạn đang là một du học sinh Hàn Quốc chưa về nhà được do ảnh hưởng của dịch Covid thì hãy gọi điện về nhà thường xuyên để vơi nỗi nhớ nhà đồng thời tranh thủ khám phá một cái tết Hàn Quốc thật trọn vẹn và thú vị nhé!
CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ
Chat trực tiếp cùng Thanh Giang
Link facebook: https://www.facebook.com/thanhgiang.jsc
Bài viết cùng chủ đề đất nước Hàn Quốc
Nguồn: https://duhoc.thanhgiang.com.vn
Tại Khoản 1 Điều 3 Luật An ninh Quốc gia 2004 có quy định về khái niệm an ninh quốc gia như sau:
An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Buổi sáng đầu năm mới bắt đầu với nghi lễ cúng tổ tiên. Đây được xem là nghi lễ quan trọng nhằm bày tỏ sự tôn kính với tổ tiên và cầu cho năm mới bình an. Các thành viên trong gia đình mặc Hanbok và tập trung trước ban thờ để thực hiện nghi lễ này.
Sau lễ cúng gia tiên, mọi người trong gia đình cùng thưởng thức những món ăn vừa cúng xong. Mâm cúng khá cầu kỳ bởi người Hàn tin rằng đồ thờ cúng ngon và trình bày đẹp sẽ làm hài lòng ông bà tổ tiên. Do đó mà họ rất cẩn thận trong việc chuẩn bị đồ cúng. Có khoảng 20 loại món ăn khác nhau như: rau rừng, sườn om Galbijjim (갈비찜), miến trộn (잡채), bánh xèo, bánh mứt kẹo truyền thống (한과),… được bày trên bàn thờ. Tùy theo vùng miền mà các món có thể khác nhau.
Sau thụ lộc và ăn cỗ là lễ Sebae – nghi thức chào năm mới. Đây là lúc thế hệ trẻ thể hiện lòng thành kính của mình với các bậc bề trên bằng cách bái lạy và tặng quà cho người lớn tuổi hơn (thường là ông bà, cha mẹ). Người lớn đáp lại bằng những lời chúc tốt đẹp (덕담) hay lời chúc năm mới thịnh vượng như ý. Còn với trẻ nhỏ, sau khi cúi đầu chào năm mới và chúc Tết, thì sẽ được người lớn thưởng tiền mừng tuổi (세뱃돈) hoặc có thể là vàng, ngọc hay các vật dụng khác. “Sebae” không đơn thuần là bái lạy mà còn là một nghi thức quan trọng trong ngày Tết Hàn Quốc.
Trong những ngày Tết, những gia đình ở Hàn Quốc đều treo Bokjori (복조리) trước cổng nhà với mong muốn nhận được phúc lộc quanh năm. Vào sáng mùng 1, nếu gọi được một người bán hàng rong Bokjori càng sớm thì càng nhận được nhiều tài lộc.
Ngoài những nghi lễ đặc sắc, ẩm thực truyền thống Hàn Quốc trong dịp Seollal cũng không kém phần phong phú.
Dù mâm cúng khá cầu kỳ nhưng món ăn không thể thiếu trong dịp này chính là tteokguk (떡국). Tteokguk là món ăn truyền thống được nấu từ bánh gạo, thịt bò, trứng và rau. Mặc dù nguyên liệu và cách nấu vô cùng đơn giản nhưng món ăn này lại mang một ý nghĩa đặc biệt. Người Hàn Quốc tin rằng ăn “tteokguk” trong ngày đầu năm mới tượng trưng cho việc thêm 1 tuổi. Đồng thời cũng là để cầu mong mạnh khỏe và sống lâu. Do đó họ có thể hỏi tuổi của nhau một cách vui vẻ bằng câu: “Bạn ăn tteokguk mấy lần rồi?”
Ngoài ra, nhiều gia đình cũng chọn thưởng thức món Manduguk (만둣국) trong ngày Tết. Món ăn này được nấu với mandu (bánh xếp) cùng nước tương, muối và hạt nêm. Một món ăn không kém phần phổ biến trong dịp Tết là bánh gạo (떡). Người Hàn Quốc thường ăn bánh Tteok trong ngày cưới, tiệc tùng và lễ hội.
Ngoài ra, trong dịp Tết, nhiều gia đình Hàn Quốc thường quây quần thưởng thức rượu gạo, trà omija (오미자), bulgogi (불고기), bánh tráng kếp đậu xanh, trà quế (수정과),…
Nếu như mọi người nghĩ rằng việc nói kém tiếng Anh chỉ xuất hiện ở những người không dành nhiều thời gian để học hoặc những người làm việc trong các nhà máy thì ngay cả đối với những người giỏi nhất, có địa vị, có học thức thì trình độ tiếng Anh cũng không quá cao.
Đa phần người Nhật chú trọng ngôn ngữ chính thức của mình. Họ không chú trọng tiếng Anh trong đời sống, công việc hay bất kỳ lĩnh vực nào. Có những người giỏi về học thức nhưng trình độ tiếng Anh của họ lại không quá cao.
Trong môi trường học đường, người Nhật cũng vẫn học tiếng Anh như là một ngôn ngữ thứ 2. Tuy nhiên họ không chú trọng và đề cao ngôn ngữ này mà chỉ học những điều cơ bản nhất. Không học về cách giao tiếp, phát âm, ngữ pháp hay những cấu trúc tiếng Anh như thế nào.
Đây là một văn hóa giáo dục hình thành từ lâu tại Nhật Bản khi tiếng Anh được phổ cập vào chương trình học. Việc tiếp xúc với ngôn ngữ mới khác biệt hoàn toàn với ngôn ngữ chính thức nên gây nhiều điều mới lạ và họ chỉ học cho biết chứ không thật sự chú ý.
Trong văn hóa giao tiếp của người Nhật thì sự im lặng luôn được đề cao. Đặc biệt là trong những môi trường giáo dục thì việc im lặng là một phép lịch sử tối thiểu. Do đó khi học ngôn ngữ mới, điển hình là tiếng Anh, nếu không hiểu họ cũng sẽ im lặng và không phát biểu cho đến khi kết thúc buổi học. Ngoài ra tâm lý sợ sai cũng khiến họ ngại ngần việc nói tiếng Anh.
Đối với người Nhật, tiếng Anh không mang ý nghĩa quan trọng nào. Họ thường chỉ tập trung vào văn hóa và ngôn ngữ của quốc gia mình. Hầu như mọi người dân nơi này đều sử dụng tiếng Nhật là chủ yếu trong đời sống thường ngày, họ không tiếp xúc với ngôn ngữ mới và cảm thấy không cần thiết phải học tiếng Anh.
Một trong những lý do khiến người Nhật kém tiếng Anh chính là do sự khác biệt về bảng chữ cái. Trong khi tiếng Nhật gồm 4 loại chữ cái là chữ Hán, Hiragana, Katakana và Romaji thì tiếng Anh sử dụng bảng chữ cái Latinh. Điều này khiến cho nhiều người cảm thấy khó khăn khi phát âm tiếng Anh. Do đó dù học giỏi ngữ pháp nhưng người Nhật khó có thể giao tiếp được.
Khi du học Nhật Bản nếu các bạn sinh viên tham gia những ngôi trường Quốc tế và theo học những khoa tiếng Anh thì việc học và sử dụng tiếng Anh là điều cần thiết. Tuy nhiên việc học tiếng Nhật cũng là một điều không thể thiếu khi du học tại quốc gia này.
Hầu hết ngoài giờ học mọi người sẽ phải sử dụng tiếng Nhật để giao tiếp trong đời sống thường ngày và phải sử dụng tiếng Nhật hoàn toàn trong mọi hoạt động. Do đó việc sử dụng tiếng Anh tại Nhật bản là điều khá khó khăn vì người Nhật sẽ không hiểu, thay vào đó bạn nên trang bị cho mình kiến thức giao tiếp tiếng Nhật ở mức độ cơ bản.
Tiếng Anh là một ngôn ngữ toàn cầu được sử dụng ở nhiều quốc gia và là môn học bắt buộc. Tuy nhiên tại Nhật Bản, dù đã trở thành một môn học chính thức nhưng người Nhật giao tiếp tiếng Anh không được tốt lắm. Có nhiều nguyên nhân khiến cho người Nhật khó học tiếng Anh và tại quốc gia này tiếng Anh không được sử dụng phổ biến như nhiều nước khác.