Nguyên Nhân Gây Cháy Nổ Là Gì

Nguyên Nhân Gây Cháy Nổ Là Gì

Có một sự thật quạn trọng, một trong những nguyên nhân cháy nổ trên xe máy điện chính là do xe kém chất lượng và không có thương hiệu uy tín. Vì vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm về những nguyên nhân và cách phòng tránh cháy nổ để đảm bảo an toàn khi sử dụng xe nhé.

Có một sự thật quạn trọng, một trong những nguyên nhân cháy nổ trên xe máy điện chính là do xe kém chất lượng và không có thương hiệu uy tín. Vì vậy chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm về những nguyên nhân và cách phòng tránh cháy nổ để đảm bảo an toàn khi sử dụng xe nhé.

Mua xe ở các Showroom, Đại Lý uy tín:

Xe máy điện Vinfast không chỉ đảm bảo về mặt chất lượng, tiện ích mà còn có tính an toàn cao. Nhờ sử dụng pin LFP với độ an toàn cùng sự ổn định cao. Bạn không phải lo lắng về tình trạng xe sẽ dễ cháy nổ ..v.v

Vì vậy, việc chọn xe máy điện chất lượng là điều hết sức quan trọng, cần được tìm hiểu trước khi lựa chọn thương hiệu uy tín để mua và đảm bảo sự an toàn cũng như chất lượng của xe.

Để nhận được tư vấn miễn phí về xe máy điện Vinfast, Quý khách hàng có thể liên chúng tôi qua:

Đại lý/Showroom Ô tô, Xe Máy Điện Vinfast Hà Nội

Địa chỉ: Sô 09, Ngọc Hồi, Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội.

Website: https://banggiavinfast.vn/

Thuế tài nguyên là gì? Ai là người phải nộp thuế tài nguyên? và có phải tất cả các hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên đều phải nộp thuế không? Để giải đáp những thắc mắc này, mời bạn đọc cùng tham khảo chia sẻ dưới đây của Luật Nhân Dân.

Thuế tài nguyên được hiểu là số tiền mà cá nhân, doanh nghiệp phải trả cho chính phủ để được quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên (ví dụ như tài nguyên khoáng sản, than, dầu khi,…).  Đây là một loại thuế điều tiết thu nhập trong hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên của đất nước.

Nếu khai thác tài nguyên thiên nhiên là đối tượng phải chịu thuế tài nguyên thì các cá nhân, tổ chức, hộ kinh doanh khi khai thác phải có nghĩa vụ đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế và quyết toán thuế theo quy định.

Ai là người phải nộp thuế tài nguyên?

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư 152/2015/TT-BTC thì khi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế thì phải nộp thuế.

Trong từng trường hợp cụ thể mà luật quy định người nộp thuế khác nhau, cụ thể

– Đối với hoạt động khai thác tài nguyên khoáng sản thì người nộp thuế là tổ chức, hộ kinh doanh được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép.

Tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy phép, được phép hợp tác với tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên và có quy định riêng về người nộp thuế thì người nộp thuế được xác định theo văn bản đó.; Nếu được cấp giấy phép mà sau đó có văn bản giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện khai thác tài nguyên thì mỗi đơn vị khai thác là người nộp thuế tài nguyên.

– Đối với doanh nghiệp khai thác tài nguyên được thành lập trên cơ sở liên doanh thì doanh nghiệp liên doanh là người nộp thuế.

– Đối với tài nguyên thiên nhiên cấm khai thác hoặc khai thác trái phép bị bắt giữ, tịch thu thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên và được phép bán ra thì tổ chức được giao bán phải khai, nộp thuế tài nguyên theo từng lần phát sinh.

Trên đây là những chia sẻ của Luật Nhân Dân về Thuế tài nguyên là gì và ai là người phải nộp thuế tài nguyên. Nếu còn những vướng mắc hãy liên hệ với dịch vụ tư vấn luật thuế của Luật Nhân Dân để được giải đáp nhanh chóng, cập nhật những quy định mới theo quy định pháp luật hiện hành.

Nếu bạn đang quan tâm đến hiện tượng này hãy cùng Thoitietso.com đón đọc nội dung bài viết bên dưới đây để nắm rõ hơn.

Mưa là hiện tượng xảy ra do ngưng tụ của hơi nước trên bầu trời dưới dạng những đám mây. Gặp lạnh tạo thành giọt nước nặng hơn không khí và rơi xuống đất.

Khi có quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày những đám mây càng nặng sẽ rơi xuống tạo thành mưa. Đây là một thành phần chính của chu trình nước, chịu trách nhiệm cho việc lắng đọng hầu hết nước ngọt trên Trái Đất.

Đây là thành phần chính của chu trình nước, chịu trách nhiệm cho việc lắng đọng hầu hết nước ngọt trên trái đất. Mưa sẽ cung cấp điều kiện thích hợp cho nhiều hệ sinh thái, cung cấp nước cho nhà máy thủy điện, thủy lợi.

Ở Việt Nam, mưa phân bố không đều theo vùng miền và theo mùa. Trong đó Thừa Thiên Huế là một trong những điểm có lượng mưa lớn nhất nước ta bởi ảnh hưởng của bão, dải hội tụ nhiệt đới và địa hình chắn gió mùa Đông Bắc…

Nguyên nhân xảy ra hiện tượng mưa do đâu?

Nguyên nhân tạo nên mưa là do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí được tạo ra từ quá trình bốc hơi của nước từ các bề mặt. Cụ thể như sông, biển, hồ, đất,… quá trình này diễn ra khi nhiệt độ bề mặt nước cao hơn nhiệt độ không khí xung quanh.

Nguyên nhân tạo nên mưa là do sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí tạo ra từ quá trình bốc hơi nước

Hơi nước trong không khí di chuyển lên cao do sự đối lưu của không khí, nhiệt độ giảm xuống khiến hơi nước ngưng tụ lại thành các hạt nhỏ. Những hạt nhỏ này sẽ liên kết với nhau tạo thành các đám mây.

Khi những hạt nước trong đám mây đủ lớn và nặng, chúng sẽ rơi xuống mặt đất để tạo thành mưa. Trong đó nguyên nhân chính tạo nên mưa là do:

Do hoạt động sản xuất công nghiệp, GTVT,… thải ra những chất độc có hại cho môi trường như SO2, NO2,…

Hiện tượng này đóng vai trò quan trọng trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Phải đến đến một số công dụng như sau:

Mưa được phân loại theo hàm lượng, hình dạng, kích thước của những giọt nước đã kết tủa khi đáp ứng điều kiện thích hợp. Cụ thể:

Đây là hiện tượng ngưng tụ nước thành hạt nhỏ hơn giọt mưa, đường kính bé 0,5mm. Tình trạng này được tạo ra là do những đám mây ở tầng thấp. Lượng mưa đo được vào khoảng 1mm/ngày hoặc ít hơn.

Hiện tượng kể trên thường xuất hiện vào mùa đông, đầu xuân ở những vùng có khí hậu lạnh. Đây cũng được xem là nguồn cung cấp nước quan trọng cho cây cối, giúp đâm chồi nảy lộc.

Ý chỉ những cơn mưa có giọt nước lớn rơi xuống dày đặc chỉ trong thời gian ngắn. Loại này thường xảy ra ở nơi có áp suất khí quyển rơi xuống, tạo thành trung tâm áp suất thấp được gọi là bão.

Các trận mưa rào có liên quan đến những đám mây hình thành quá nhanh chóng. Chính vì vậy những giọt nước này mới lớn hơn.

Mưa đá là hiện tượng ở dưới dạng hạt hoặc cục băng có hình dáng, kích thước khác nhau do đối lưu cực mạnh từ đám mây dông.

Kích thước hạt mưa từ 5mm đến hàng chục cm, thường có cỡ khoảng vài cm và có hình dạng cầu không cân đối. Những hạt mưa này sẽ rơi xuống cùng cơn mưa rào.

Những cơn có hạt dạng tinh thể đá nhỏ hoặc sự pha trộn của tinh thể băng với kích thước 0.1mm. Hiện tượng xuất hiện khi nhiệt độ dưới 2 độ C. Thực tế các trận này thường xảy ra khi nhiệt độ nằm trong khoảng 0 – 2 độ C.

Càng lên cao nhiệt độ không khí càng thấp khiến hơi nước ở đám mây bị kết dính lại với nhau. Từ đó tạo thành các bông tuyết nhỏ, dần dần tích tụ quá nhiều đến nặng. Không khí lúc này không thể lưu thông được và kéo mây bay tiếp nên xảy ra hiện tượng này.

Qua bài viết trên, chúng tôi đã giúp các bạn thấy mưa đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống con người và hệ sinh thái, giúp điều hòa không khí, làm giảm nhiệt độ. Đừng quên theo dõi Thời Tiết Số để có thêm nhiều thông tin và kiến thức mới về thời tiết bạn nhé!

Đối tượng phải chịu thuế tài nguyên

Theo Thông tư 152/2015/TT-BTC hướng dẫn về thuế tài nguyên do bộ trưởng bộ tài chính ban hành, cụ thể tại điều 2, trong phạm vi đất liền, hải đảo thì đối tượng chịu thuế là các loại tài nguyên sau:

– Khoáng sản không kim loại như: Đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình; đất làm gạch…

– Sản phẩm của rừng tự nhiên, bao gồm các loại thực vật và các loại sản phẩm khác của rừng tự nhiên, trừ động vật và hồi, quế, sa nhân, thảo quả do người nộp thuế trồng tại khu vực rừng tự nhiên được giao khoanh nuôi, bảo vệ.

– Hải sản tự nhiên, gồm động vật và thực vật biển.

– Nước thiên nhiên, bao gồm: Nước mặt và nước dưới đất; trừ nước thiên nhiên dùng cho nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp và nước biển để làm mát máy.

– Yến sào thiên nhiên, trừ yến sào do tổ chức, cá nhân thu được từ hoạt động đầu tư xây dựng nhà để dẫn dụ chim yến tự nhiên về nuôi và khai thác.

Bên cạnh đó còn có một số tài nguyên khác thuộc đối tượng chịu thuế do Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét và quyết định.

Như vậy, chỉ những tài nguyên được trình bày trên đây, cá nhân, tổ chức khi khai thác mới phải nộp thuế tài nguyên.