Bài viết này sẽ giới thiệu về phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi trong giao dịch thương mại - Thanh toán L/C (Letter of Credit). Chúng ta sẽ tìm hiểu về ý nghĩa và cách thức hoạt động của L/C, cũng như các bước quan trọng trong quy trình thanh toán L/C mà mọi người cần biết khi tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế.
Bài viết này sẽ giới thiệu về phương thức thanh toán quốc tế được sử dụng rộng rãi trong giao dịch thương mại - Thanh toán L/C (Letter of Credit). Chúng ta sẽ tìm hiểu về ý nghĩa và cách thức hoạt động của L/C, cũng như các bước quan trọng trong quy trình thanh toán L/C mà mọi người cần biết khi tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế.
Để đảm bảo việc người bán giao hàng nhận được thanh toán kịp thời, quá trình thanh toán không gặp khó khăn từ ngân hàng phát hành L/C người xuất khẩu nên áp dụng như sau:
Quy định việc trả tiền ngay hay trả tiền sau bao lâu kể từ khi xuất trình bộ chứng từ theo quy định của L/C (letter of credit) hoặc hối phiếu đòi tiền (thời hạn này có thể nằm trong hoặc nằm ngoài thời hạn hiệu lực của L/C). Mục này cũng có thể cho biết thương vụ thanh toán 100% bằng L/C hay có kết hợp phương thức thanh toán khác, sẽ có 2 trường hợp thường thấy:
Trả ngay: “Draft at sight for 100% Invoice value” nghĩa là Trả tiền ngay và trả cho 100% giá trị Invoice (nghĩa là thương vụ được thanh toán 100% bằng L/C). Trả chậm: “Draft at 60 days from the shipment date for 100% Invoice value”.
Hoặc cũng có thể thấy cách ghi sau nếu thương vụ kết hợp thanh toán 30% bằng T/T và 70% bằng L/C:
Trả ngay: “Draft at sight for 70% Invoice value” Trả chậm: “Draft at 60 days from shipment date for 700% Invoice value” nghĩa là Trả ngay sau 60 ngày kể từ ngày giao hàng cho 70% giá trị Invoice (còn 30% giá trị Invoice có thể đã được thanh toán trước bằng chuyển tiền).
Ví dụ: 90 DAYS AFTER SIGHT FOR 100PCT OF INVOICE VALUE IN DUPLICATE. Hối phiếu trả sau 90 ngày kể từ ngày Hối phiếu được xuất trình đến, thanh toán 100% trị giá hoá đơn, lập 02 bản.
Với trường hợp thư tín dụng trả ngay (L/C at sight), thì ngân hàng phát hành sẽ chuyển tiền cho người bán, ngay cả khi người mua chưa nhận được hàng.
Trong trường hợp ngân hàng cho doanh nghiệp vay tiền mở L/C thì ngân hàng cũng chịu rủi ro với chính lô hàng đó. Vì vậy để đảm bảo rủi rỏ ngân hàng thường áp dụng:
Bài toán cân đối chi phí cho doanh nghiệp khi sử dụng phương thức thanh toán LC không nên chỉ sử dụng 1 hình thức mà cần kết hợp nhiều phương thức thanh toán với nhau bạn có thể tham khảo:
Bạn đọc quan tâm có thể xem thêm kiến thức về: Thanh toán biên mậu là gì?
Hy vọng, bài viết này đã giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về phương thức thanh toán L/C, các vấn đề cần lưu ý khi sử dụng phương thức này. Nội dung về thanh toán L/C nằm trong chuyên đề thanh toán quốc tế được giảng dạy tại khóa học Xuất nhập khẩu thực tế do VinaTrain tổ chức,gồm các khóa học xuất nhập khẩu online và khóa học trực tiếp tại trung tâm.
Mục này ghi các nội dung khác mà người nhập khẩu yêu cầu người xuất khẩu thực hiện nhưng chưa được ghi ở các mục khác trong L/C.
Một lô hàng được thanh toán L/C sẽ có sự tham gia của: Doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhập khẩu, ngân hàng phục vụ người bán và ngân hàng phục vụ người mua cụ thể như sau:
Để biết được L/C phương thức thanh toán L/C có thực sự an toàn với người bán và người mua bạn đọc cần biết được bản chất của phương thức thanh toán L/C như sau:
Với người xuất khẩu (luôn thích hình thức thanh toán L/C trả ngay không hủy ngang – hoặc T/T at sight)
Với nhưng ưu điểm đã thấy rõ thì bạn cũng cần biết hình thức thanh toán L/C này cũng thể hiện rõ được những hạn chế nhất định.
Phương thức thanh toán L/C hay còn gọi là tín dụng chứng từ (Documentary Credit) là phương thức thanh toán mà người nhập khẩu sẽ tới ngân hàng phục vụ mình, ngân hàng phát hành L/C, phát hành thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) theo đó ngân hàng phát hành L/C sẽ cam kết thanh toán khi người xuất khẩu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện đã quy định trong L/C.
Để bạn đọc hiểu rõ hơn về hình thức thanh toán này, trung tâm VinaTrain có phân tích về thanh toán L/C (letter of credit) như sau:
Trong thanh toán L/C người có nghĩa vụ thanh toán cho người xuất khẩu chính là ngân hàng phát hành L/C. Mục này khi đọc hiểu L/C bạn sẽ thấy ghi mã SWIFT code và thông tin chi tiết của ngân hàng phát hành.
Ví dụ: ICBVVNVX VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR INDUSTRY AND TRADE. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.
Địa điểm xuất trình cho biết tên ngân hàng sẽ trả tiền cho người thụ hưởng và sẽ trả bằng cách nào. Mục này phụ thuộc vào quyết định của người xuất khẩu và loại L/C được sử dụng một số cách thường sử dụng đó là:
Xuất trình tại Ngân hàng phát hành: “Available with [tên ngân gàng Mở] by payment at sight”; Xuất trình tự do và cho phép chiết khấu: “Available with any bank by Negotiation”.
Ví dụ: ANY BANK IN MALAYSIA BY NEGOTIATION: L/C trả ngay và Người bán được phép chiết khấu bộ chứng từ tại bất kỳ ngân hàng nào ở Malaysia (Chiết khấu ngay khi xuất trình chứng từ cho ngân hàng tại nước xuất khẩu).
Người xuất khẩu được khuyên nên lựa chọn việc xuất trình tự do và cho phép triết khấu sẽ đảm bảo việc nhận tiền thanh toán theo L/C dễ dàng hơn.
Với trường hợp thư tín dụng trả chậm (deferred L/C), thì trường hợp này ngân hàng phát hành mới chỉ có điện cho người bán, thông báo chấp nhận thanh toán sau một thời gian nhất định.
Căn cứ theo tính chất, chức năng, thư tín dụng có thể có một số loại như:
Thư tín dụng chuyển nhượng (transferable L/C), cho phép người bán chuyển nhượng thư tín dụng cho bên thứ ba.
Thư tín dụng tuần hoàn (revolving L/C), tự động có giá trị trở lại sau khi thanh toán xong, áp dụng trong trường hợp giao hàng và thanh toán ổn định theo chu kỳ để giảm bớt thủ tục mở thư tín dụng.
Thư tín dụng giáp lưng (back - to - back L/C), được mở trên cơ sở của một thư tín dụng khác.
Tóm lại, việc nắm vững quy trình và cách thức hoạt động của thanh toán L/C là rất quan trọng trong kinh doanh quốc tế. Hi vọng rằng thông tin trong bài viết này đã cung cấp cho bạn cái nhìn tổng quan về vấn đề này và giúp bạn tiếp cận một cách tự tin hơn với giao dịch thương mại quốc tế.
Để tìm hiểu thêm về Thủ tục xuất nhập khẩu, cũng như cước tàu đường biển giá tốt, bạn có thể liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhé:
5. Các bên tham gia phương thức thanh toán thư tín dụng L/C
Các bên tham gia trong phương thức thanh toán thư tín dụng LC (L/C) bao gồm:
Việc hiểu rõ vai trò của các bên trong phương thức thanh toán thư tín dụng LC giúp doanh nghiệp quản lý giao dịch quốc tế một cách an toàn và hiệu quả.
Địa chỉ: Số 96 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, TP.HCM
Hotline mobile: 091 922 6984 (Mr. Long)
Phương thức thanh toán L/C (Letter of Credit – L/C) được sử dụng nhiều trong thanh toán quốc tế do tính an toàn, bảo vệ quyền lợi cho bên xuất khẩu, tạo điều kiện vay vốn cho bên nhập khẩu. Vậy thanh toán L/C là gì quy trình thanh toán L/C ra sao cũng như cách đọc hiểu phân tích 1 mẫu L/C gồm những gì. Trung tâm xuất nhập khẩu VinaTrain gửi tới bạn đọc thông tin về hình thức thanh toán được sử dụng phổ biến này.
Chuyên gia kế toán với hơn 15 năm kinh nghiệm. Hiện đang là kế toán trưởng - Quản lý chất lượng đào tạo kế toán tại Vinatrain, Tư vấn thuế & dịch vụ kế toán cho các doanh nghiệp