Haylamdo biên soạn và sưu tầm Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 2 Kết nối tri thức có đáp án, chọn lọc như là phiếu kiểm tra cuối tuần để Giáo viên và phụ huynh có thêm tài liệu giúp học sinh ôn tập môn Tiếng Việt lớp 3 tốt hơn.
Haylamdo biên soạn và sưu tầm Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 2 Kết nối tri thức có đáp án, chọn lọc như là phiếu kiểm tra cuối tuần để Giáo viên và phụ huynh có thêm tài liệu giúp học sinh ôn tập môn Tiếng Việt lớp 3 tốt hơn.
Xem thử Bài tập cuối tuần Toán 3 KNTT Xem thử Bài tập cuối tuần TV 3 KNTT
Chỉ 100k mua trọn bộ Bài tập cuối tuần Toán, Tiếng Việt lớp 3 Kết nối tri thức (cả năm) bản word đẹp, dễ dàng chỉnh sửa:
Châu Chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giữa đôi càng:
- Thật khó chịu! – Giun Đất thốt lên, cố rúc đầu sâu thêm vào lớp đất khô.
- Thế là thế nào? – Châu Chấu nhảy lên. – Trên trời không một gợn mây, mặt trời tỏa nắng huy hoàng.
- Không! Mưa bụi và những vũng nước đục, đó mới là một ngày tuyệt đẹp ! – Giun Đất cãi lại.
Châu Chấu không đồng ý với Giun Đất. Chúng quyết định đi hỏi. Vừa hay lúc đó Kiến tha nhành lá thông đi qua, đỗ lại nghỉ. Châu Chấu hỏi Kiến :
- Bác Kiến ơi, hãy nói giúp xem hôm nay là một ngày tuyệt đẹp hay đáng ghét?
Kiến lau mồ hôi, ngẫm nghĩ một lát rồi nói :
- Tôi sẽ trả lời câu hỏi của các bạn sau khi mặt trời lặn nhé.
Thế rồi mặt trời cũng lặn, chúng đi đến tổ kiến.
- Hôm nay là ngày thế nào hả bác Kiến đáng kính?
- Hôm nay là một ngày tuyệt đẹp! Tôi đã làm việc rất tốt và bây giờ có thể nghỉ ngơi thoải mái.
1. Trong câu chuyện trên có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
A. 2 nhân vật, đó là: …………………….
B. 3 nhân vật, đó là: ……………………..
2. Châu Chấu và Giun Đất tranh luận với nhau về điều gì?
A. Thời tiết như thế nào sẽ làm được việc tốt.
3. Ai cho rằng ngày có mưa bụi và có những vũng nước đục là một ngày đẹp?
A. Giun Đất B. Châu Chấu C. Bác Kiến
4. Câu trả lời của bác Kiến giúp Giun Đất và Châu Chấu hiểu ra điều gì?
A. Một ngày đẹp là ngày không mưa, nắng đẹp rực rỡ.
B. Ngày được nghỉ không phải đi làm là một ngày tuyệt đẹp.
C. Ngày làm được nhiều việc tốt là một ngày tuyệt đẹp.
5. Với em, ngày như thế nào là đẹp? Vì sao?
- Dù đoạn đường ......ồ ......ề và nhiều bãi lầy, nhưng đàn kiến vẫn ......ắng sức vượt qua.
- Cả đàn ......é vai, cùng .......ánh mẩu bánh mì to về tổ.
7. Gạch chân dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong các từ sau:
huy hoàng, búng chân, khó chịu, tanh tách, thoải mái, quyết định, tuyệt đẹp
8. Tìm thêm trong bài đọc “Ngày như thế nào là đẹp?” 5 từ ngữ chỉ đặc điểm.
9. Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo câu nêu đặc điểm:
10. Viết câu nêu đặc điểm của mỗi nhân vật trong bài “Ngày như thế nào là đẹp?”
Mẫu: Thân hình Châu Chấu khỏe mạnh, rắn chắc.
Học sinh chú ý đọc đúng chính tả, giọng điệu phù hợp với các nhân vật.
1. B. 3 nhân vật, đó là: Châu Chấu, Giun Đất, bác Kiến
4. C. Ngày làm được nhiều việc tốt là một ngày tuyệt đẹp.
5. Với em, ngày đẹp là ngày mà em có nhiều niềm vui. Em vui khi được mẹ khen, khi hoàn thành đầy đủ bài tập trên lớp.
- Dù đoạn đường gồ ghề và nhiều bãi lầy, nhưng đàn kiến vẫn gắng sức vượt qua.
- Cả đàn ghé vai, cùng gánh mẩu bánh mì to về tổ.
7. huy hoàng, búng chân, khó chịu, tanh tách, thoải mái, quyết định, tuyệt đẹp
8. 5 từ chỉ đặc điểm: khô, đáng ghét, đáng kính, tốt, thoải mái
Mặt hồ - rộng mênh mông và lặng sóng
Bầu trời – trong xanh và cao vút
- Đôi chân của Châu Chấu khỏe mạnh, búng tanh tách.
- Giun Đất thích những ngày mưa bụi và vũng nước đục.
- Bác Kiến chăm chỉ và làm việc rất tốt.
Xem thử Bài tập cuối tuần Toán 3 KNTT Xem thử Bài tập cuối tuần TV 3 KNTT
Mục lục Giải SGK Công nghệ 12 Kết nối tri thức
Công nghệ Điện - Điện tử 12 Kết nối tri thức
Chương 1: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện
Bài 1: Giới thiệu tổng quan về kĩ thuật điện
Bài 2: Ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện
Chương 2: Hệ thống điện quốc gia
Bài 3: Mạch điện xoay chiều ba pha
Bài 6: Mạng điện sản xuất quy mô nhỏ
Bài 7: Mạng điện hạ áp dùng trong sinh hoạt
Chương 3: Hệ thống điện trong gia đình
Bài 8: Hệ thống điện trong gia đình
Bài 9: Thiết bị điện trong hệ thống điện gia đình
Bài 10: Thiết kế và lắp đặt mạch điện điều khiển trong gia đình
Chương 4: An toàn và tiết kiệm điện năng
Chương 5: Giới thiệu chung về kĩ thuật điện tử
Bài 13: Khái quát về kĩ thuật điện tử
Bài 14: Ngành nghề và dịch vụ trong lĩnh vực kĩ thuật điện tử
Bài 15: Điện trở, tụ điện và cuộn cảm
Bài 16: Diode, transistor và mạch tích hợp IC
Bài 17: Thực hành: Mạch phát hiện dòng điện xoay chiều trong dây dẫn
Bài 18: Giới thiệu về điện tử tương tự
Bài 20: Thực hành: Mạch khuếch đại đảo
Bài 21: Tín hiệu số và các cổng logic cơ bản
Bài 22: Một số mạch xử lí tín hiệu trong điện tử số
Bài 23: Thực hành: Lắp ráp, kiểm tra mạch báo cháy sử dụng các cổng logic cơ bản
Bài 24: Khái quát về vi điều khiển
Bài 25: Bo mạch lập trình vi điều khiển
Bài 26: Thực hành: Thiết kế, lắp ráp, kiểm tra mạch tự động điều chỉnh cường độ sáng của LED theo môi trường xung quanh
Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Kết nối tri thức
Chương 1: Giới thiệu chung về lâm nghiệp
Bài 1: Vai trò và triển vọng của lâm nghiệp
Bài 2: Các hoạt động lâm nghiệp cơ bản và nguyên nhân chủ yếu làm suy thoái tài nguyên rừng
Chương 2: Trồng và chăm sóc rừng
Bài 3: Vai trò, nhiệm vụ của trồng và chăm sóc rừng
Bài 4: Quy luật sinh trưởng và phát triển của cây rừng
Bài 5: Kĩ thuật trồng và chăm sóc rừng
Chương 3: Bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng bền vững
Bài 6: Ý nghĩa, nhiệm vụ, thực trạng của việc bảo vệ và khai thác rừng và khai thác rừng
Bài 7: Biện pháp bảo vệ và khai thác tài nguyên rừng
Chương 4: Giới thiệu chung về thuỷ sản
Bài 8: Vai trò và triển vọng của thuỷ sản
Bài 9: Các nhóm thuỷ sản và một số phương thức nuôi phổ biến
Chương 5: Môi trường nuôi thuỷ sản
Bài 10: Giới thiệu về môi trường nuôi thuỷ sản
Bài 11: Quản lí môi trường nuôi thuỷ sản
Bài 12: Biện pháp xử lí môi trường nuôi thuỷ sản
Chương 6: Công nghệ giống thuỷ sản
Bài 13: Vai trò của giống thuỷ sản
Bài 15: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chọn và nhân giống thuỷ sản
Chương 7: Công nghệ thức ăn thuỷ sản
Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thuỷ sản
Bài 18: Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản, chế biến thức ăn thuỷ sản
Chương 8: Công nghệ nuôi thuỷ sản
Bài 19: Công nghệ nuôi một số loài thuỷ sản phổ biến ở Việt Nam
Bài 20: Nuôi thuỷ sản theo tiêu chuẩn VietGAP
Bài 21: Một số ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thuỷ sản
Bài 22: Bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản sản
Chương 9: Phòng, trị bệnh thuỷ sản
Bài 23: Vai trò của phòng, trị bệnh thuỷ sản
Bài 24: Một số bệnh thuỷ sản phổ biến và biện pháp phòng, trị
Bài 25: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phòng, trị bệnh thuỷ sản
Chương 10: Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản
Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Bài 27: Khai thác nguồn lợi thuỷ sản
Danh sách bài giải môn công nghệ 10 - Thiết kế công nghệ kết nối tri thức. Các bài học được sắp xếp theo đúng trình tự chương trình sách giáo khoa. Trong mỗi bài đều được giải cụ thể, chi tiết từ câu hỏi khám phá đến câu hỏi luyện tập, vận dụng. Hi vọng, tech12h.com giúp bạn học tốt hơn môn công nghệ 10 kết nối tri thức.