Trong chứng khoán có rất nhiều loại thuế và phí và mỗi công ty lại có những quy định về biểu giá giao dịch khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu chi tiết, tường tận hơn về chi phí giao dịch môi giới trong chứng khoán và đặc biệt là phí môi giới chứng khoán của công ty BSC – một trong những công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam hiện nay.
Trong chứng khoán có rất nhiều loại thuế và phí và mỗi công ty lại có những quy định về biểu giá giao dịch khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu chi tiết, tường tận hơn về chi phí giao dịch môi giới trong chứng khoán và đặc biệt là phí môi giới chứng khoán của công ty BSC – một trong những công ty chứng khoán hàng đầu Việt Nam hiện nay.
Theo quy định của Thông tư số 210/2012/TT-BTC công ty chứng khoán được định nghĩa là:
"Công ty chứng khoán là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chứng khoán, thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các nghiệp vụ: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.”
Công ty môi giới chứng khoán là gì?
Chứng khoán ở nước ta xuất hiện khá muộn so với quốc gia khác, phải đến những năm 1999 - 2000 chứng khoán mới chính thức xuất hiện trên thị trường Việt Nam.
Ngoài kiến thức sâu rộng về chuyên môn nghiệp vụ, một nhân viên môi giới chứng khoán cần trang bị cho mình những kỹ năng mềm sau:
Chuyên viên môi giới chứng khoán cần phải có kỹ năng thu thập và phân tích các thông tin tài chính, từ đó nhận định xu hướng biến động của thị trường để tư vấn cho khách hàng. Một nhân viên môi giới có khả năng nhanh nhạy trong việc dự báo được cơ hội đầu tư tiềm năng trên thị trường sẽ đem lại cho khách hàng hiệu quả đầu tư với tỷ suất lợi nhuận cao đồng thời nhận được sự tín nhiệm từ khách hàng.
Phí môi giới chứng khoán niêm yết còn gọi là phí môi giới chứng khoán tại sàn. Mức phí áp dụng 0.15%~0.25%/giá trị giao dịch.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về phí môi giới chứng khoán trên thị trường nói chung và của công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam nói riêng, hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích và giúp bạn chọn lựa công ty chứng khoán có mức phí giao dịch phù hợp nhất.
Theo từng năm, quý, Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh luôn có những công bố về top 10 công ty môi giới chứng khoán tốt nhất dẫn đầu về thị trường. Vậy giữa năm 2017 và quý III/2018 những công ty nào được xướng tên và sự thay đổi về thị phần và xếp hạng của các công ty như thế nào?
Phí môi giới chứng khoán được hiểu là số tiền mà nhà đầu tư phải trả khi thực hiện trao đổi mua bán chứng khoán thành công. Khoản tiền phí này được định ra trên cơ sở công ty chứng khoán cung cấp dịch vụ cho khách hàng thực hiện các hoạt động giao dịch.
Số tiền phí môi giới chứng khoán cho mỗi giao dịch sẽ được thu dựa vào % tổng giá trị mua hoặc bán trong ngày của khách hàng.
Phí môi giới chứng khoán là gì?
Phí môi giới chứng khoán tính như thế nào?
Ví dụ: Trong ngày có một khách hàng, chỉ chọn đặt 1 lệnh mua 500 cổ phiếu VNM – VinaMilk với mức giá là 148.000 đồng/ cổ phiếu. Tổng số tiền mua cổ phiếu của khách hàng là 500 x 148.000 đồng = 74 triệu đồng.
Giả sử, khách hàng chọn giao dịch ở Công ty Chứng khoán A, công ty này có định giá phí môi giới chứng khoán cho lệnh mua này là 0,25% thì tổng phí giao dịch phải trả là:
74.000.000 x 0,25% = 185.000 đồng.
Theo danh sách các công ty môi giới chứng khoán trên, 6 cái tên dẫn đầu vẫn là Công ty Chứng khoán Sài Gòn (SSI), Công ty chứng khoán TP.HCM (HSC), Công ty chứng khoán Bản Việt (VCSC), Công ty chứng khoán VNDirect (VNDS), Công ty chứng khoán MB (MBS). Top 5 công ty chứng khoán tốt nhất Việt Nam vẫn chiếm 50% tổng thị phần chứng khoán.
Chi phí môi giới chứng khoán của công ty BSC là giao dịch thông qua hình thức chuyển nhượng quyền sở hữu.
Tìm kiếm và phát triển mạng lưới khách hàng: Những nhân viên môi giới chứng khoán cũng đảm nhiệm công việc như một nhân viên kinh doanh. Để đem về doanh số cho công ty thì họ cần tích cực tìm kiếm những khách hàng có nhu cầu về đầu tư chứng khoán, từ đó xây dựng và phát triển quan hệ tốt với khách hàng.
Tư vấn mua bán chứng khoán: Trong mỗi phiên giao dịch, nhân viên môi giới chứng khoán có nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng việc có nên mua-bán chứng khoán, hoặc bất cứ giao dịch nào khác nhằm đảm bảo đem lại lợi ích tốt nhất cho nhà đầu tư.
Dự báo biến động thị trường: Một nhân viên chứng khoán sẽ cần đưa ra những dự báo về biến động của thị trường chứng khoán dựa trên cơ sở thông tin về thị trường trong và ngoài nước và những kỹ năng nghiệp vụ của mình.
Phân tích các báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh và đưa ra lời khuyên đầu tư phù hợp: Nhân viên môi giới chứng khoán sẽ cần tìm hiểu, nghiên cứu liên tục về thị trường để có thể giải đáp cho khách hàng khi họ cần.
Nghề môi giới chứng khoán không chỉ chịu áp lực về doanh số, mà còn áp lực từ sự kỳ vọng của khách hàng. Chính vì vậy, người làm môi giới cần có kỹ năng đối mặt với áp lực công việc lớn, làm sao để không ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. Đây là một kỹ năng quan trọng để người môi giới có thể phát triển lâu dài trong sự nghiệp của mình.
Giao tiếp là kỹ năng thiết yếu cần có ở một người môi giới chứng khoán. Một nhân viên môi giới chứng khoán giao tiếp tốt sẽ nhanh chóng nắm bắt được nhu cầu, mong muốn và khả năng của khách hàng thông qua sự lắng nghe chân thành và thấu hiểu khách hàng. Từ đó họ xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, tăng mức độ trung thành cũng như dễ dàng nhận được sự tín nhiệm từ khách hàng.
Để thành công trong ngành môi giới chứng khoán, người môi giới phải trang bị cho mình kỹ năng tìm kiếm khách hàng để mở rộng tập khách hàng của mình. Đồng thời phải biết vận dụng xây dựng và phát triển mối quan hệ để sở hữu tập khách hàng trung thành, mở ra cơ hội có thêm những khách hàng tiềm năng.
Nhân viên môi giới chứng khoán(gọi tắt là Broker) sẽ là người trung gian giúp giao dịch giữa người bán và người mua chứng khoán diễn ra thuận lợi và nhanh chóng. Nghề môi giới chứng khoán có thể coi là một công việc đa lĩnh vực bao gồm: tổng hợp, phân tích biến động của thị trường chứng khoán để đưa ra được những tư vấn hữu ích cho khách hàng, chăm sóc khách hàng.
Nhìn chung thị phần môi giới của các công ty chứng khoán dẫn đầu đều giảm so với năm 2018 do sự xuất hiện ngày càng nhiều hơn các doanh nghiệp khác tham gia vào lĩnh vực chứng khoán. Đặc biệt, qua bảng thống kê ta có thể thấy công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC) đã vượt lên một bậc và tăng lên 0.3% thị phần. Hiện nay công ty chứng khoán BSC đang được nhận định là công ty có nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới cũng như đang là nơi thu hút các nhà đầu tư chứng khoán giao dịch hiện nay.
Công ty môi giới chứng khoán BSC
Dự báo trong thời gian tới, xếp hạng và thị phần các công ty môi giới chứng khoán ở Việt Nam sẽ còn nhiều biến động hơn nữa. Tuy nhiên đó được coi là dấu hiệu tốt đối với chứng khoán Việt Nam, sự cạnh tranh đó sẽ khiến cho các nhà đầu tư có thêm nhiều chọn lựa mới.
Trên đây là toàn bộ những thông tin về các công ty chứng khoán tốt nhất Việt Nam qua thời gian năm 2017 và quý III/ 2018. Hy vọng với bài viết trên, bạn đọc sẽ có được cái nhìn toàn cảnh, chi tiết về tình hình phát triển của các công ty môi giới chứng khoán tại Việt Nam và đưa ra được những lựa chọn mở tài khoản giao dịch tại các công ty môi giới phù hợp. Chúc bạn thành công!
Hiện nay, thị trường chứng khoán Việt Nam ngày càng thu hút sự quan tâm và tham gia của rất nhiều nhà đầu tư, khiến thị trường này trở nên sôi động hơn bao giờ hết. Theo đó, nghề môi giới chứng khoán trở thành một nghề hot, được nhiều người săn đón. Vậy môi giới chứng khoán là gì? Để thành công thì nhân viên môi giới chứng khoán cần có những kỹ năng gì? Và có nên làm nghề môi giới chứng khoán không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé! Đây sẽ là những kiến thức cơ bản và quan trọng nhất được chắt lọc dành cho người mới bắt đầu tìm hiểu về nghề môi giới chứng khoán.
Theo Khoản 29 Điều 4 Luật Chứng khoán năm 2019 quy định:
“Môi giới chứng khoán là việc làm trung gian thực hiện mua, bán chứng khoán cho khách hàng”
Như vậy, môi giới chứng khoán có thể hiểu là hoạt động của công ty chứng khoán với tính chất trung gian thực hiện giao dịch giữa người mua và người bán trên thị trường chứng khoán. Nhà môi giới đại diện cho khách hàng tiến hành mua hoặc bán chứng khoán cho khách hàng và được hưởng hoa hồng từ mỗi hoạt động giao dịch đó.
Môi giới chứng khoán có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho khách hàng. Nhà môi giới chứng khoán sẽ cần theo dõi và tổng hợp thông tin về thị trường, từ đó phân tích và nhận định sự biến động của thị trường, đề xuất hướng đi thích hợp để giúp khách hàng đưa ra quyết định sinh lợi tốt nhất.
=> Ưu đãi 15 ngày trải nghiệm miễn phí toàn bộ tính năng khi Đăng ký Bộ Công Cụ Hỗ Trợ Đầu Tư của TechProfit: https://techprofit.vn/signup?utm_source=web08